• Không có kết quả nào được tìm thấy

LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI): I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI): I"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – LỚP 8 TUẦN 15 (TỪ 13/12/2021 ĐẾN 18/12/2021) 1. MÔN NGỮ VĂN

CHỦ ĐỀ: TIẾNG VIỆT

(Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Dấu ngoặc kép; Từ địa phương và biệt ngữ xã hội ) BÀI: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG GHI BÀI):

I. Dấu ngoặc đơn

* Ví dụ ( Sgk/134)

a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu…

 Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích.

b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía…(ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

-> Dùng để đánh dấu phần thuyết minh.

c. Lí Bạch (701-762), là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường...

-> Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm

* Ghi nhớ ( Sgk/ 134) II. Dấu hai chấm

* Ví dụ ( Sgk/135)

a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.

b. Người xưa có câu: “ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”.

-> Báo trước một lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép).

c. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi hoạc.

-> Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho nội dung trước đó.

* Ghi nhớ (Sgk/136) III. Luyện tập

Bài tập 1: Công dụng cảu dấu ngoặc đơn a,Đánh dấu phần giải thích.

b,Đánh dấu phần thuyết minh.

c,Đánh dấu phần bổ sung.

Bài tập 2: Công dụng cảu dấu hai chấm a, Báo trước phần giải thích.

b, Báo trước lời thoại và phần giải thích.

c, Báo trước phần thuyết minh.

Bài tập 3: Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh

->Tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích giải thích, nhấn mạnh.

Bài tập 5:

a. Sai, vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng dùng thành cặp.

b. Phần nằm trong dấu ngoặc đơn không phải là một bộ phận của câu mà gồm nhiều câu.

(2)

[2]

Bài tập 6: Viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

BÀI: DẤU NGOẶC KÉP I. Công dụng

* Ví dụ: (Sgk/141)

a. Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được ...lại càng khó hơn”

-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

b. ... “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

-> Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo cách đặc biệt hoặc mỉa mai, châm biếm.

c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Cảnh ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ... ra đời.

-> Để đánh dấu tên tác phẩm, tập san, tờ báo, cuộc thi, … * Ghi nhớ – SGK / Tr. 142.

II. Luyện tập.

Bài 1:Công dụng của dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:

a.Câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà Lão Hạc tưởng như là con chó Vàng muốn nói với lão.

b.Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.

( Một anh chàng được coi là "hầu cận ông lý" mà bị một người đàn bà nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm).

c.Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác.

d. Từ ngữ được dẫn trức tiếp có hàm ý mỉa mai e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp

Bài 2 : Dấu hai chấm và ngoặc kép được đặt như sau:

a. Dấu hai chấm đặt sau "cười bảo" để đánh dấu báo trước lời đối thoại.

- Dấu ngoặc kép ở "cá tươi" và "tươi" để đánh dấu từ ngữ được nhắc lại b. Đặt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp - Đặt dấu ngoặc kép phần còn lại viết hoa từ cháu.

c. Đặt dấu hai chấm sau bảo hắn. Đánh dấu ngoặc kép phần còn lại Bài 3.

Hai câu giống nhau nhưng lại dùng dấu câu khác nhau vì:

a. Dấu hai chấm để báo trước có lời dẫn trực tiếp.

- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh b.Không dùng dấu vì đây là lời dẫn gián tiếp không được dẫn nguyên văn.

Bài 4, 5: HS tự làm .

BÀI: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. Từ ngữ địa phương

* Ví dụ:

- Từ “bắp”,“bẹ” là từ địa phương.

*Ghi nhớ (Sgk/ 56) II. Biệt ngữ xã hội

* Ví dụ:

- “mẹ”, “mợ” -> từ đồng nghĩa.

-> Tầng lớp trung lưu, thượng lưu.

- Ngỗng: điểm 2

- Trúng tủ: Đúng phần đã học thuộc.

-> Học sinh, sinh viên.

=> Chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

(3)

[3]

*Ghi nhớ (Sgk/ 57)

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Phải phù hợp với mục đích trong giao tiếp.

- Tránh lạm dụng.

* Ghi nhớ( sgk/ 58) IV. Luyện tập

Bài tập 1 : Tìm một số từ ngữ địa phương và toàn dân tương ứng (Sgk/58).

Bài 2

- Học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc.

- Học tủ: Đoán mò bài nào đó để học thuộc lòng không xem tới bài khác - Gậy: điểm 1.

- Nó đẩy con xe với giá hời. đẩy: bán.

- Bọn anh đánh chuyến hàng này trúng lắm.

đánh: buôn, trúng: có lãi

Bài 3: HS độc lập suy nghĩ và tự lựa chọn tình huống và nêu lí do B. LUYỆN TẬP.

Viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép./.

(4)

[4]

2. MÔN TOÁN 2.1 ĐẠI SỐ

§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Phân thức đối: ( SGK)

* Ví dụ : 1 3

x

x là phân thức đối của 1 3

x

x , ngược lại 1 3

x

x là phân thức đối của

1 3

x

x

* Tổng quát : Ta có :

B A +

B

A

= 0 do đó

B

A

là phân thức đối của

B

A và ngược lại

B

A là phân thức đối của

B

A

* Phân thức đối của phân thức

B

A được ký hiệu bởi

B

A

Như vậy : A A

B B

 A A

B B

?2

Phân thức đối của phân thức 1 x x

là: x 1 x

Vì: 1 x

x

+x 1 x

= 1 x x 1 0 0

x x

     2. Phép trừ:

* Quy tắc : (HỌC SGK)

?3

x x

x x

x

2 2

1 1

3

= ( 1)

) 1 ( ) 1 )(

1 (

3



x x

x x

x

x

= ( 1)( 1) ) 1 ( ) 3

( 2

x x x

x x

x

= ( 1)( 1) 1 2

3 2

2

x x x

x x x x

= ( 1)

1 )

1 )(

1 (

1

 

x x x

x x

x

LUYỆN TẬP:

1) Làm tính trừ:

(5)

[5]

2 2

2 2

2

2

4 1 7 1

) 3 3

4 1 (7 1)

3 3

4 1 7 1

3

3 1

3

x x

a x y x y

x x

x y x y

x x

x y x x y xy

  

  

 

  

 

 

2 9 9

) 1 1 1

2 9 9

1 1 1

2 9 9

1 3 16

1

x x x

b x x x

x x x

x x x

x x x

x x x

    

Bài 31 tr 50 SGK:

a)1xx11xx x

 11x

 

x x11

b) xy x y xy

2 2 1 1

= ( )

1 )

( 1

x y y x y

x  

= xy y x xy x

y 1

)

( 

B. Luyện tập ở nhà:

-Xem lại bài học

- làm các bài tập: 29, 30; 33 ; 34; 35;36 tr 50 SGK

§ 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Quy tắc a) ?1

2 2 2 2

3 3

3 25 3 ( 25)

5 6 ( 5)6

x x x x

x x x x

 

 

 

= x

x x

x

x x x

2 5 6

).

5 (

) 5 )(

5 ( 3

3

2  

b) Quy tắc: (SGK)

D B

C A D C B A

.

. . (B, D khác đa thức 0)

* ?2

2 2

5

( 13) 3

2 13

x x

x x

 

     = 

) 13 .(

2

3 . ) 13 (

5

2 2

x x

x

x =  3 3

2 ) 13 ( 3 2

3 ).

13 (

x x x

x

?3

2 3

3

6 9 ( 1)

1 2( 3)

x x x

x x

  

   = 3

3 2

) 3 ( 2 ).

1 (

) 1 .(

) 3 (

x x

x

x =

) 3 ( 2

) 1 ( ) 3 ( 2

) 1

( 2 2

 

x x x

x

2. Tính chất của phép nhân phân thức : * Tính chất (SGK/52)

+Giao hoán: a c. c a. b d d b +kết hợp: a c. .e a. c e.

b d f b d f

 

    

 

   

+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a. c e a c. a e.

b d f b d b f

 

  

 

 

(6)

[6]

?4.

5 3 4 2

4 2 5 3

5 3 4 2

4 2 5 3

3x +5x +1 x x -7x +2

. .

x -7x +2 2x+3 3x +5x +1 3x +5x +1 x -7x +2 x

= . .

x -7x +2 3.x +5x +1 2x+3

x x

=1. = 2x+3 2x+3 Ví dụ:

1)

2 2 2

3 2 3 2 2 3

15 2 15 .2 30

7 7 . 7

x y x y xy

y x y x x y

 

 

  

 

   

2) 5 10 4 2. 5( 2).2(2 ) 10( 2)( 2) 5

4 8 2 4( 2)( 2) 4( 2)( 2) 2

x x x x x x

x x x x x x

       

  

     

Bài tập 40 SGK/ 53.

3

1 2

1 1

x x

x x

x x

 

      

= 1

1

  2 1 1

1

x x x

x

x x

  

=

3 3 3

1 2 1

x x x

x x

  

B.Luyện tập ở nhà:

-Xem kỹ bài học và các ví dụ

-Làm bài tập : 38, 39, 41 tr 52 - 53 SGK

(7)

[7]

2.2 HÌNH HỌC

ÔN TẬP HK1 A. Lý Thuyết: HS trả lời các câu hỏi sau:

1) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông?

2) Phát biểu tính chất của hình thang cân?

3) Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang?

4) Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

5) Phát biểu tính chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

6) Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

7)Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác , tam giác vuông?

Bài tập:

Ông An có một khu vườn, trong đó có miếng đất dạng hình ABC vuông tại A như hình bên. Do có một cái ao ở giữa nên ông An không thể đo khoảng cách từ A đến B, bạn Bình – cháu của ông An đang học lớp 8 đã vận dụng kiến thức vầ hình học để giúp ông An đo được khoảng cách này như sau: bạn Bình lấy trung điểm M của cạnh BC và đo khoảng cách AC = 48m, AM = 30m.

a) Hỏi bạn Bình đã tính như thế nào để có được khoảng cách AB?

b) Ông An muốn trồng rau trên phần đất được giới hạn bởi AMC, theo em bạn Bình tiếp tục giúp ông An tính diện tích AMC như thế nào?

Giải

a) Tính AB:

*Tính BC

Xét ABC vuông tại A ,ta có:

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (gt)

=> 𝐴𝑀 = 1 2𝐵𝐶

=>BC = 2 AM = 2.30 = 60m

*Tính AB

Xét ABC vuông tại A ,ta có:

BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pytago)

=>AB2 = 602 – 482 = 1296

=>AB = 36 m

b)Tính diện tích AMC:

Vẽ MD  AC Mà AB  AC (gt)

=>DM//AB Xét ABC có:

M là trung điểm của BC (gt) DM // AB (cmt)

=>D là trung điểm của AC Mà M là trung điểm của BC (gt)

=>DM là đường trung bình của ABC

=> 𝐷𝑀 = 1

2𝐴𝐵 = 1

2. 36 = 18 𝑚

M A

C

B

D A

C

B

M

(8)

[8]

SABC = 1

2DM.AC = 1

2.18.48 = 432m2 B. Bài tập ở nhà:

Cho mảnh sân như hình vẽ:

a) Tính diện tích mảnh sân ?

b) Lát sân bằng gạch có kích thước 50cm x 50cm, thì phải cần bao nhiêu viên gạch. Nếu giá mỗi viên là 70000 đồng thì cần ít nhất số tiền là bao nhiêu để mua đủ gạch lát sân ?

(9)

[9]

3. MÔN VẬT LÝ

BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

- Để đo áp suất khí quyển, ngoài đơn vị Pascan (Pa), người ta còn dùng một số đơn vị khác:

átmốtphe (atm), torr (Torr) hay milimét thủy ngân (mmHg)...

1 atm = 101 325 Pa

1 Torr = 1 mmHg = 133,3 Pa

1atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.

- Thông thường, áp suất khí quyển ở sát mặt nước biển là 1 atm.

- Áp suất khí quyển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, gió, độ cao... Ví dụ càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.

B. DẶN DÒ:

- Học bài.

- Tuần sau luyện tập bài 9./.

(10)

[10]

4. MÔN LỊCH SỬ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI)

Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I./ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

- Cũng là nước thu nhiều lợi nhuận và không bị thiệt hại gì trong chiến tranh.

- Kinh tế phát triển mạnh nhưng không ổn định và không kéo dài.

- Đời sống nhân dân rất khó khăn, phong trào công nhân cũng diễn ra sôi nổi.

- Năm 1927, cuộc khủng hoảng tài chính đã chấm dứt thời kì phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật.

II./ NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật.

- Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền đã : + Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước

+ Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ở châu Á – Thái Bình Dương + Thiết lập chế độ phát xít ở Nhật

- Phong trào đấu tranh chống chế độ phát xít của nhân dân lan rộng khắp cả nước.

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) I./ NHỮNG NÉT CHUNG

- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á:

+ Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á.

+ Giai cấp công nhân tham gia tích cực vào phong trào

+ Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào CM ở một số nước (Trung Quốc, Việt Nam)

+ Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến rõ rệt.

II./ MỘT SỐ CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU

Stt Tên nước Phong trào đấu tranh tiêu biểu

1 Trung Quốc Phong trào Ngũ tứ ngày 4/5/1919 mở đầu cho cao trào chống đế quốc và chống phong kiến

2 Ấn Độ Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân và khởi nghĩa nông dân chống thực dân Anh.

3 Inđônêxia Cuộc khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) do Đảng cộng sản lãnh đạo

4 Việt Nam Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh (1930 -1931) dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

B. LUYỆN TẬP

Em hãy hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

(11)

[11]

1.Điểm giống nhau của Mĩ và Nhật Bản về tình hình sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Đều là nước thắng trận

B. Kinh tế phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực C. Thu được nhiều lợi nhuận từ cuộc chiến tranh

D. Trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế

2. Điểm khác của Nhật Bản so với Mĩ về tình hình sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Cũng là nước thu nhiều lợi nhuận và không bị thiệt hại gì trong chiến tranh.

B. Kinh tế phát triển mạnh nhưng không ổn định và không kéo dài.

C. Đời sống nhân dân rất khó khăn, phong trào công nhân cũng diễn ra sôi nổi.

D. Đảng công sản được thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân.

3. Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã

A. Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước

B. Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ở châu Á – Thái Bình Dương C. Thiết lập chế độ phát xít ở Nhật

D. Tất cả các đáp án trên.

4. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những nét mới nào?

A. Giai cấp công nhân tham gia tích cực vào phong trào

B. Đảng Cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào CM ở một số nước (Trung Quốc, Việt Nam)

C. Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến rõ rệt.

D. Tất cả các đáp án trên.

5. Phong trào Ngũ tứ ngày 4/5/1919 đã bùng nổ ở nước nào?

A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Inđônêxia D. Việt Nam C. DẶN DÒ

- HS ghi chép nội dung trọng tâm bài 19 và 20; đọc thêm SGK để nắm vững kiến thức bài học.

- Xem trước bài 21, chuẩn bị cho tiết học ở Tuần 16.

(12)

[12]

5. ĐỊA LÝ

Chủ đề 3: CÁC KHU VỰC CHÂU Á(TT) III-KHU VỰC ĐÔNG Á (tt):

3.Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.

- Dân số : 1509,5 triệu người (năm 2002).

- Hiện nay, nền kinh tế các nước đang phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao. Quá trình phát triển theo hướng sản xuất để xuất khẩu.

B. LUYỆN TẬP: Chọn 1 đáp án đúng nhất Câu 1: Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là A. Nhật Bản

B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên

Câu 2: Nhật Bản là cường kinh tế thứ mấy trên thế giới A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

âu 3: Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Trung Quốc trong những năm trở lại đây có những thay đổi lớn lao:

A. Chính sách cải cách và mở cửa.

B. Phát huy nguồn lao động dồi dào C. Có nguồn tài nguyên phông phú D. Cả 3 nguyên nhân trên.

* Dặn dò:

-Trả lời câu hỏi phần luyện tập.

-Xem bài tiếp theo.

(13)

[13]

6. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Tiết 15 Bài 2: LIÊM KHIẾT (t2) A . LÝ THUYẾT ( Nội dung cần học)

1. Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện :

 Lối sống trong sạch;

 Không hám danh, hám lợi;

 Không bận tâm những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

2. Sống liêm khiết sẽ làm cho con người :

 Sống thanh thản, sống có trách nhiệm;

 Nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người;

 Xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

B . LUYỆN TẬP :

Câu 1: Thế nào là sống liêm khiết? cho ví dụ.

Hướng dẫn:

- Học sinh xem phần lí thuyết

- Ví dụ: nhặt được của rơi trả lại cho người ta

Trả lại tiền thừa khi họ thối tiền nhầm cho mình…

Câu 2: Em tán thành hay không tán thành với những việc làm sau? Vì sao?

Hướng dẫn làm bài:

Em tán thành hay không với việc làm của các nhân vật trong tình huống.

Nếu tán thành thì việc làm đúng đó có tác dụng gì?

Thể hiện phẩm chất gì ở nhân vật đó.

Em học tập được gì ở nhân vật đó.

a) Nhân viên hãng Taxi nhặt được ví và tìm theo địa chỉ trả lại cho khách.

b) Quân học bài, làm bài theo đúng khả năng của mình chứ không gian lận.

C . DẶN DÒ:

+ Học nội dung ( Khái niệm, ý nghĩa)

+ Xem trước bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư./sgk/22

(14)

[14]

7. MÔN TIẾNG ANH NỘI DUNG TRỌNG TÂM

 TIẾT 41, 42, 43 UNIT 7 : MY NEIGHBORHOOD A. LÝ THUYẾT

NEW WORDS

- discuss /dɪˈskʌs/(v): thảo luận ; discussion (n) - situation /ˌsɪtʃuˈeɪʃn/ (n): tình huống

- area /ˈeəriə/(n): vùng, khu vực - discount /ˈdɪskaʊnt/(n): sự giảm giá - pancake /ˈpænkeɪk/ (n): bánh bột mì - facility /fəˈsɪləti/(n): cơ sở vật chất

- (un) available /əˈveɪləbl/(a): (không) có sẵn - parcel /ˈpɑːsl/(n): gói hàng, bưu kiện

- contact /ˈkɒntækt/(v): liên hệ, tiếp xúc

- airmail /ˈeəmeɪl/(n): thư gửi bằng đường hàng - a period of time: một khoảng thời gian

- a point of time: một điểm thời gian - contest /ˈkɒntest/(n): cuộc thi

- air-conditioned /ˈeə kəndɪʃnd/(a): có điều hòa nhiệt độ

- product /ˈprɒdʌkt/(n): sản phẩm; produce (v) sản xuất ; production (n) sự sản xuất - mall /mɔːl/(n): khu thương mại

- (in)convenient /kənˈviːniənt/(a): (không) tiện lợi, thuận tiện;

(in)conveniently (adv); (in)convenience (n) sự (không) tiện lợi, thuận tiện.

- especially /ɪˈspeʃəli/(adv): đặc biệt; especial/ɪˈspeʃl/ (adj) - humid /ˈhjuːmɪd/(a): ẩm ướt

- comfort /ˈkʌmfət/(n): sự thoải mái; (un)comfortable/ˈkʌmftəbl/ (adj);

(un)comfortably /ˈkʌmftəbli/ (adv) - resident /ˈrezɪdənt/(n): cư dân

- concern about /kənˈsɜːn/(v): lo lắng về việc gì, bận tâm đến điều gì GRAMMAR

Cấu trúc so sánh với ‘like’

S+ V + O (nếu có) + like + O.

Ví dụ:

My sister has a dress just like mine. (Em gái tôi có chiếc váy giống hệt của tôi.) She looks like her mother. (Cô ấy trông giống mẹ.)

Cấu trúc so sánh ngang bằng với ‘as…as’

S+ be + as + adj + as + O.

S+ V + as + adv + as + O.

Ví dụ:

The pen is as expensive as the notebook. (Cái bút đắt bằng quyển sách.) Bruce dresses as smartly as Liz. (Bruce ăn mặc chỉn chu giống như Liz.) Cấu trúc so sánh với ‘the same as’

S+ V + the same (Noun) as + O.

Ví dụ:

All students just do the same as their instructor. (Tất cả học sinh đều thực hiện động tác giống giáo viên của họ.)

You’re wearing the same dress as mine. (Bạn đang mặc một bộ váy giống hệt của tôi.)

(15)

[15]

B. BÀI TẬP SPEAK

1. Practice the dialogue with a partner.

Clerk: Next, please!

Mrs. Kim: I want to send this parcel to Quy Nhon.

Clerk: Do you want to send it airmail or surface mail?

Mrs. Kim: I' m not sure. How much is airmail?

Clerk: I'll have to weigh the parcel first. Mmm. Five kilograms. That'll be 32,500 dong.

Mrs Kim: Oh! That's expensive.

Clerk: Surface mail is much cheaper. It's only 19.200 dong.

Mrs. Kim: That's better. I'll send it surface.

Clerk: All right.

2. Look at the following brochure and the information in the box. Make similar dialogues.

(Em hãy xem cuốn tập quảng cáo và những thông tin sau cho ở trong khung và làm các hội thoại tương tự.)

ANSWER KEYS Kon Tum

Clerk: Can I help you?

You: I'd like to send this letter to Kon Tum.

Clerk: Do you want to send it airmail or surface mail?

You: I'm not sure. How much is surface mail?

Clerk: I'll have to weigh the letter first. Well, 20 grams. That'll be 800 dong.

You: OK. I'll send it surface mail.

Clerk: All right.

Ho Chi Minh

Clerk: Next, please.

You: I want to send this postcard Ho Chi Minh City.

Clerk: Do you want to send it airmail or surface mail?

You: I'm not sure. How much is airmail?

Clerk: I'll have to weigh the postcard first. Well, 15 grams. That'll be 1,200 dong.

(16)

[16]

You: OK. I'll send it airmail.

Ca Mau

Clerk: Can I help you?

You: I'd like to send this pareel to Ca Mau.

Clerk: Do you want to send it airmail or surface mail?

You: I'm not sure. How much is airmail?

Clerk: I'll have to weigh the pareel first. Mnn. Two kilograms. That'll be 13,000 dong.

You: Ok! That's not very expensive. I'll send it airmail.

Buon Ma Thuot

Clerk: Can I help you?

You: I'd like to send this pareel to Buon Me Thuot.

Clerk: Do you want to send airmail or surface mail?

You: I'm not sure. How much is airmail?

Clerk: I'll have to weigh the parcel first. Mmm, five kilograms. That'll be 32,000 dong.

You: Oh! That's expensive.

Clerk: Surface mail is much cheaper. It's only 19,200 dong.

You: That's better. I'll send it surface.

Clerk: All right.

LISTEN

Na is new to the neighborhood. She's talking with Nam about what she going to do on the weekend. Look at the advertisement of 'What is on this week'.

(Na là người mới ở vùng này. Cô ấy đang nói chuyện với Nam về những gì cô ấy sắp làm vào ngày nghỉ cuối tuần này. Hãy xem quảng cáo về 'Cái gì được chiếu tuần này'.)

1. Listen to the conversation. Then fill the blank in each of the advertisement with one phrase from the box.

(Em hãy nghe hội thoại rồi điền vào mỗi chỗ trống trong quảng cáo sau một cụm từ thích hợp cho trong khung.)

Nội dung bài nghe Na: Hi, Nam.

Nam: Hello, Na. What are you going to do this weekend?

Na: I'm not sure. I just don't know what to do and where to go in this new neighborhood.

Nam: Why don't we look at 'What's on this week?' in the newspaper.

Na: Good idea. Can you suggest what I should?

Nam: Do you like movies? There's a new film at the Millennium Cinema.

Na: What's that? The New Comer, Australian film. I've seen this film before. I saw it on Star Movies.

Nam: You did?

Na: Yes. Here, the photo exhibition at the Culture House sound exciting!

Nam: But it does not open during the weekend. And you can not go to the English

Speaking contest either. It is on Thursday. Ah, yes. Here, soccer, a match between Le Do school and Quang Trung school, the best U15 teams in our province. I will definitely go and see it with Ba and Minh.

(17)

[17]

Na: Where do they play?

Nam: At the Town Ground. This is a very special event in town, I can tell you. Do you like to join us?

Na: Oh, yes. I'd love to. I've never been to a soccer match before. It must be fun to watch a real match at the stadium. And I'd like to visit the Town Ground, too.

Nam: Great. I'll tell Minh and Ba to come to your home and we all go together. Remember the match starts at 4 pm, but we must be there by 3.30 if we don't want to miss the opening show.

ANSWER KEYS:

Millennium Cinema: (1) The Newcomer

Soccer: (2) Town Ground

(3) English Speaking Contest

Photo Exhibition: (4) Culture House

2. Listen to the conversation again and check (√) the correct box for True, False or No Information.

(Hãy nghe lại hội thoại và đánh dấu (√) vào cột True (đúng), False (sai) hoặc No Information (Không có thông tin).)

ASNWER KEYS

(18)

[18]

READ

Nội dung bài đọc:

A new shopping mall is opening in Nam’s neighborhood today. It is very different from the present shopping area. All the shops are under one roof. That will be very convenient, especially during the hot and humid summer months. Customers will shop in comfort and won’t notice the weather.

Some people in the neighborhood, however, are not happy about the changes. The owners of the small stores on Tran Phu Street think the mall will take their business. Some of the goods in the new stores will be the same as the ones in the small shops, but the stores in the mall will offer a wider selection of products, some at cheaper prices.

The residents and store owners have been concerned about the new mall for a few months.

They have organized a community meeting in order to discuss the situation.

1. True or false? Check (√) the boxes. Then correct the false sentences and write them in your exercise book.

(Đúng hay sai? Hãy đánh dấu (√) vào cột đúng hay sai, sau đó sửa câu sai lại cho đúng và viết vào vở bài tập của em.)

(19)

[19]

ANSWER KEYS

2. Answer. (Trả lời câu hỏi.)

a) What is special about the new shopping mall?

_____________________________________________________________

b) What facilities are available in the shopping mall?

_____________________________________________________________

c) What do the small store owners think about the new shopping mall?

_____________________________________________________________

d) What kinds of goods will the stores in the mall offer?

_____________________________________________________________

ANSWER KEYS

a) All the shops are under one roof.

b) The facilities such as air-conditioners, movie theatres, restaurants and children's play area are available in the shopping mall.

c) They think that the new shopping mall will take their business.

d) The stores in the mall offer a wider selection of products, some of which are sold at cheaper prices.

(20)

[20]

8. MÔN ÂM NHẠC

MÔN: ÂM NHẠC KHỐI 8 A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 13:

- Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Tập đọc nhạc: TĐN số 3

- Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, gián trên hóa biểu – Giọng cùng tên 1. Ôn tập bài hát: Hò ba lí:

- Yêu cầu tập hát và học thuộc lời bài hát Hò ba lí - Tập trình bày bài hát có tình cảm

2. Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc: TĐN số 3 : CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI:

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Bài TĐN 4 viết ở nhịp gì?

2. Nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất trong bài?

3. Những hình nốt nào có trong bài?

4. Bài TĐN chia làm mấy ô nhịp?

5. Bài TĐN chia làm mấy câu?

3. Nhạc lí:

a. Thứ tự các dấu thăng - giáng ở hóa biểu:

b. Nhạc lí: Giọng cùng tên:

(21)

[21]

Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu

Ví dụ: Giọng đô trưởng và giọng đô thứ là 2 giọng cùng tên vì có cùng chung âm chủ là Đô nhưng khác hóa biểu. ( Giọng đô trưởng hóa biểu không có dấu hóa – Giọng đô thứ hóa biểu có 3 dấu giáng)

B. LUYỆN TẬP:

- Tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 4, đọc nhạc có giai điệu – tiết tấu - Thực hành ghép lời cho bài đọc./.

(22)

[22]

9. MÔN MỸ THUẬT

BÀI 9 : TRANG TRÍ KHẨU HIỆU (TIẾT 1)

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I - Quan sát, nhận xét :

− Khẩu hiệu là một câu ngắn gọn mang nội dung tuyên truyền, cổ động, được trình bày trên nền vải, trên tường hoặc trên giấy.

− Khẩu hiệu đẹp phải có bố cục chặt chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù hợp với nội dung .

− Có nhiều cách trình bày khẩu hiệu : + Trình bày trên băng dài.

+ Trình bày trong mảng dạng hình chữ nhật đứng.

+ Trình bày trong mảng dạng hình chữ nhật nằm ngang.

+ Trình bày trong mảng dạng hình vuông.

II − Cách trình bày khẩu hiệu :

− Sắp xếp chữ thành dòng (1, 2, 3,... dòng). Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung.

− Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ (chiều cao, chiều ngang).

− Vẽ phác khoảng cách của các con chữ.

− Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (nếu cần).

− Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và hoạ tiết trang trí.

B. LUYỆN TẬP:

Kẻ khẩu hiệu : “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, tuỳ chọn trong các khuôn khổ : 10 x 30 cm hoặc 20 x 30 cm hay 20 x 20 cm.

(23)

[23]

10. MÔN THỂ DỤC

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Nhảy Xa kiểu ngồi

(24)

[24]

(25)

[25]

B. LUYỆN TẬP:

- Kiến thức: Hiểu biết về kĩ thuật của các giai đoạn trên không và tiếp đất; thực hiện được các bài tập thể lực.

- Kĩ năng: học sinh thực hiện tương đối đúng kĩ thuật của giai đoạn trên không và tiếp đất./.

(26)

[26]

11. MÔN TIN HỌC

Bài thực hành 4.

SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:

If điều kiện then câu lệnh;

2) Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:

If điều kiện then câu lệnh 1 Else câu lệnh 2 ; 3) Có thể sử dụng các câu lệnh if…then lồng nhau.

B. LUYỆN TẬP:

THỰC HÀNH TRÊN MÁY CÁC BÀI TẬP SAU BÀI 1. SGK trang 52, 53.

Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.

Đọc kỹ đề bài toán và thực hiện các mục a, b, c trong sgk.

BÀI 2. SGK trang 53.

Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn “Bạn Long cao hơn”. Tham khảo thuật toán trong ví dụ 5, Bài 5.

Đọc kỹ đề bài toán và thực hiện các mục a, b, c, d trong sgk.

 Trong mỗi bài thực hành phải hiểu được ý nghĩa của từng câu lệnh.

C. DẶN DÒ

Học bài, làm Bài tập trên trang lớp học kết nối./.

(27)

[27]

12. MÔN SINH HỌC

BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI:

- Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng va ôxy qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp; đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.

II. TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG

-Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxy tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĐC Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TĐC Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO:

- Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, không thể tách rời.

B. LUYỆN TẬP:

1. Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ bài tiết và hệ hô hấp trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

2. Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?

C. DẶN DÒ:

- Đọc phần em có biết.

- Làm bài tập ở phần luyện tập.

- Xem trước bài 32

BÀI 32: CHUYỂN HÓA A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG:

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm 2 mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa:

* Đồng hóa: quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng.

* Dị hóa : quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

- Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

II. SỰ CHUYỂN HÓA CƠ BẢN:

- Là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi để duy trì sự sống.

- Được tính bằng KJ đối với 1 Kg trọng lượng cơ thể

- Tuỳ thuộc vào tuổi, giới, trạng thái thần kinh, hoạt động nội tiết, điều kiện khí hậu.

III. ĐIỀU HÒA SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG:

- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ thần kinh và tuyến nội tiết.

B. LUYỆN TẬP:

1. Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

2. Vỉ sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

C. DẶN DÒ:

- Đọc phần em có biết.

- Làm các bài tập ở phần luyện tập.

- Xem trước bài 33 Thân nhiệt./.

(28)

[28]

13. MÔN CÔNG NGHỆ

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

PHẦN 3- KĨ THUẬT ĐIỆN

Tiết 29-Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Điện năng?

1> Điện năng là gì?

- Năng lượng của dòng điện( công của dòng điện) được gọi là điện năng.

2> Sản xuất điện năng:

a) Nhà máy thủy điện:

b) Nhà máy nhiệt điện:

c) Nhà máy điện nguyên tử:

Ngoài ra , cũng có thể sản xuất điện năng từ các nguồn năng lượng khác như quang năng ( ánh sáng mặt trời), năng lượng thủy triều, năng lượng gió,…..

3> Truyền tải điện năng:

- Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng : nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử ....thành điện năng.

- Đường dây dẫn điện có chức năng truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.

+ Gồm đường dây truyền tải điện áp cao áp và đường dây truyền tải điện áp thấp

. Từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp : dùng đường dây truyền tải điện áp cao (cao áp) như đường dây 500kV, 220kV

. Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học...dùng đường dây truyền tải điện áp thấp ( hạ áp) 220V, 110V.

II. Vai trò của điện năng:

Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống

- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy , thiết bị, ...trong sản xuất và đời sống xã hội.

- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.

B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Chức năng của nhà máy điện là gì?

Câu 2: Chức năng của đường dây dẫn điện là gì?

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Hơi nước

Tua bin làm

quay

Máy phát điện

phát Điện năng Nhiệt năng của

than, khí đốt

làm quay Đun

nóng nước

nước Hơi Tua bin làm

quay

Máy phát điện

phát Điện năng Năng lượng

nguyên tử của các chất phóng xạ

làm quay Đun

nóng nước

Tua bin làm

quay

Máy phát điện

phát Điện năng Thủy năng của

dòng nước

làm quay

(29)

[29]

CHỦ ĐỀ: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 30-Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?

Tai nạn điện xảy ra thường do một trong các nguyên nhân sau:

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.

- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

II. Một số biện pháp an toàn điện:

1- Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:

- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.

- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện..

- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện

- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 2- Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện:

+ Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện:

- Rút phích cắm điện - Rút nắp cầu chì

- Cắt cầu dao ( hoặc aptomat tổng)

+ Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sữa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác

- Sử dụng các vật lót cách điện

- Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện - Sử dụng các dụng cụ kiểm tra

B. LUYỆN TẬP:

Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?

Câu 2: Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì?

C. DẶN DÒ:

- HS ôn lại nội dung bài học, ghi chép bài vào tập.

- Hoàn thành bài tập tuần 15 trên trang lớp học kết nối, hạn chót 17h- 17/12/21 - Xem trước bài 34

Hết

(30)

[30]

14. HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ 10: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Biết công thức hóa học tìm thành phần phần trăm các nguyên tố.

Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Bước 3: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố Bước 4: Tìm thành phần % theo khối lượng

% mA = MmA

AxBy

. 100% ; % m

B

=

MmB

AxBy

. 100%

2. Biết thành phần phần trăm các nguyên tố tìm công thức hóa học Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố theo thành phần phần trăm

m

A

=

%mA 100%. MAxBy

;

m

B

=

%mB100%. MAxBy

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Bước 3: Viết công thức hóa học của hợp chất.

B. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ôn tập các bước tiền hành

- Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố.

- Xác định công thức hóa học của hợp chất.

C. BÀI TẬP

Biết H = 1, C = 12 O = 16, Na = 23, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu

= 64

Bài 1: Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

1. Fe

2

O

3

2. CaCO

3

3. H

3

PO

4

Mẫu: Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất KNO

3

- Bước 1: Tìm khối lượng mol

(31)

[31]

MKNO3

= 39 + 14 + 3.16 = 101 g/mol

- Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Trong 1 mol phân tử KNO

3

có: 1 mol K, 1 mol N, 3 mol O.

- Bước 3: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố m

K

= n. M = 1. 39 = 39 g

m

N

= n. M = 1. 14 = 14 g m

O

= n. M = 3. 16 = 48 g

- Bước 4: Tìm thành phần % theo khối lượng

% mK = MmK

KNO3

. 100% =

39

101

. 100% = 38,6%

%m

N

=

MmN

KNO3

. 100% =

14

101

. 100% = 13,8%

%m

0

=

MmO

KNO3

. 100% =

10148

. 100% = 47,6%

(Hoặc %m

O

= 100% - %m

K

- %m

N

= 100% - 38,6% -13,8% = 47,6%)

Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất sau:

1. Hợp chất A có khối lượng mol 58,5 g/mol, 39,32% Na và 60,68%Cl.

2. Hợp chât B có khối lượng mol là 106 g/mol, 43,4% Na, 11,3% C và 45,3% O 3. Hợp chât C có khối lượng mol là 34 g/mol, 5,88% H và 94,12% S

Mẫu: Lập công thức hóa học của hợp chất D gồm 40% Cu, 20% S, và 40% O. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160 g/mol.

Bước 1: Tìm khối lượng của các nguyên tố theo thành phần phần trăm.

m

Cu

=

%m100%Cu . MD

=

40%. 160100% = 64 g

m

S

=

%m100%S . MD

=

20%. 160100% = 32 g

m

O

=

%m100%O. MD

=

40%. 160100% = 64 g
(32)

[32]

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.

n

Cu

=

MnCu

Cu

= =

64 64

= 1 mol

n

S

=

MnS

S

=

32

32

= 1 mol

n

O

=

MnO

O

= =

64

16

= 4 mol

Bước 3: Viết công thức hóa học của hợp chất: CuSO

4
(33)

[33]

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

Họ và tên HS: ... Lớp: 8/...

Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, nội dung cần hướng dẫn thêm khi thực hiện các nhiệm vụ học tập và gửi lại cho nhà trường (thông qua bộ phận điều phối tài liệu/

giáo viên chủ nhiệm).

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

1 Ngữ

văn

2 Toán

3 Vật lý

4 Lịch sử

5 Địa lý

6 GDCD

7 Tiếng Anh

8 Âm

nhạc

9 Mỹ

thuật

10 Thể dục

(34)

[34]

STT Môn

học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh 11 Tin

học

12 Sinh học

13 Công nghệ

14 Hóa học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dấu hai chấm được dùng khi trích dẫn lời nói trực tiếp hoặc liệt kê các sự vật.. Trong bài, dấu hai chấm được dùng

A, Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh:. B, Không dùg dấu hai chấmvà dấu ngoặc kép vì

a) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. b) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của

-Dấu hai chấm thứ nhất được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.. Thảo luận

Bài 1 : Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường