• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 11

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn : Toán học

Tiết : 11

Ngày soạn : 15/11/2020 Ngày giảng : 15/11/2020 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUẦN 11

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 11

Ngày soạn:14/11/2020       

Ngày giảng:        Thứ hai ngày 16  tháng 11 năm 2020 Chào cờ

Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1) I. Mục tiêu

- Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác.

- Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác

*Mục tiêu hs Đức: Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác.

- Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A

TRÒ Hs Đức

HĐ1: Hoạt động cơ bản

- 1Học sinh đọc to câu chuyện:

Điều không ngờ.

- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?

Hoạt động 2. Chia sẻ, phản hồi Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng, một cây bút

Tiến hành: Một bạn gạch một đường thẳng bất kì trên tờ giấy trằng của mình, sau đó đưa cho bạn kia và hỏi xem bạn đó nhìn thấy gì trên tờ giấy.

 

HĐ3: Xử lí tình huống

- GV gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách

- Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày

 

Cả lớp cùng theo dõi  

HS nêu HS khác và  GV nhận xét.

   

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân

- HS đọc to trước lớp.

- HS trả lời, HS khác nhận xét thêm.

- Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn?

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của

 

Cả lớp cùng theo dõi  

HS nêu HS khác và  GV nhận xét.

   

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân

- HS đọc to trước lớp.

- HS trả lời, HS khác nhận xét thêm.

- Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn?

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của

(3)

  Toán

 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU   

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng só thập phân 2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

Mục tiêu học sinh Đức: Củng cố kiến thức về cộng só thập phân - Củng cố kĩ năng tính tổng nhiều

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV khen cách xử lí hay có thể:

Nếu là Lan, em đội trưởng của Lam, em sẽ đến bên Lam động viên bạn để bạn làm được, hướng dẫn bạn thổi từ từ để làm quen.

 

HĐ3:Rút kinh nghiệm

- GV cho đọc và  ghi lại một các thông : Hãy, đừng, chớ

- Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả

 

mình với bạn:  Nếu là đội trưởng của Lam, em sẽ làm gì để giúp đội mình hoàn thành trò chơi.

- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất

     

- Hs nhận xét, bổ sung  

mình với bạn:  Nếu là đội trưởng của Lam, em sẽ làm gì để giúp đội mình hoàn thành trò chơi.

- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất

     

- Hs nhận xét, bổ sung  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Chữa bài tập 2 trang  SGK.

Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

b)Hướng dẫn HS  làm bài tập

   

- 2 HS  làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

           

     

-  HS  làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

         

(4)

Bài 1(7'):Tính

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

 

 - GV nhận xét, củng cố bài.

 

Nêu cách cộng nhiều  số thập phân?

Bài 2 (6'):Tính bằng cách thuận tiện

- GV hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng số thập phân để làm .

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm .

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Em đã vận dụng những tính chất nào để làm?

Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng số thập phân?

Bài 3(6'): >; <; =

Để điền được dấu ,chúng ta phải làm gì?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

 

Nêu cách so sánh các số thập phân? 

Bài 4 (7'): Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

- GV theo dõi, giúp HS làm bài.

Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò(4')

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét , chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45

27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66

 - HS đọc yêu cầu của bài.      

- HS tự làm bài

4 , 6 8 + 6 , 0 3 + 3 , 9 7 = 4,68+(6,03 + 3,97)

       =  4,68 + 10       = 14,68  tính chất giao hoán và kết hợp

     

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

 Tính kết quả

- HS tự làm, 1HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- 1 HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng tóm tắt - HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ

- Lớp nhận xét, chữa bài Bài giải:

Số vải người đó dệt trong ngày thứ hai..

      28,4 + 2,2 = 30,6(m) Ngày thứ ba người đó dệt là:

      30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày người đó dệt là:

 

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét , chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45

27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66

 - HS đọc yêu cầu của bài.      

- HS tự làm bài

4 , 6 8 + 6 , 0 3 + 3 , 9 7 = 4,68+(6,03 + 3,97)

       =  4,68 + 10       = 14,68  tính chất giao hoán và kết hợp

     

- HS đọc yêu cầu bài.

 Tính kết quả

- HS tự làm, 1HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

-  HS đọc bài toán -  HS lên bảng tóm tắt - HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ

- Lớp nhận xét, chữa bài Bài giải:

Số vải người đó dệt trong ngày thứ hai..

      28,4 + 2,2 = 30,6(m) Ngày thứ ba người đó dệt là:

      30,6 + 1,5 = 32,1 (m)

(5)

Tập đọc

 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU    

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài văn: Thấy được giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, thể hiện được tâm trạng của các nhân vật trong bài văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.

Mục tiêu học sinh Đức: Hiểu nội dung bài văn: Thấy được giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nêu cách cộng hai số thập

phân?

- Tổng kết kiến thức và nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ cách cộng số thập phân và các tính chất của phép cộng các số thập phân

- Chuẩn bị bài sau.        

      28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)

      Đá p số: 91,1m

 

Cả ba ngày người đó dệt là:

      28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)

      Đá p số: 91,1m

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS đọc bài

“Chuyện một khu vườn nhỏ + Trả lời câu hỏi SGK.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(15')

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS

- GV đọc toàn bài.

c)Đọc diễn cảm(15') - GV đọc mẫu đoạn 3 - GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(5') - Bài văn muốn nói về điều gì?

 

-  HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

     

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Đại diện vài cặp đọc bài.

 

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

-  HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét bình chọn bạn

-  HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

     

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc từng đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Đại diện vài cặp đọc bài.

 

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

-  HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

(6)

Chính tả.(Nghe viết)

T11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.

2. kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả BT2(a/b) hoặc BT3(a/b) hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi trình bày bài viết

Mục tiêu học sinh Đức: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nêu cảm nghĩ của em sau

khi học bài?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

đọc hay

Tình yêu thiên nhiên, môi trường...

 

Tình yêu thiên nhiên, môi trường...

 

Giáo viên Học sinh HS Đức

1. Kiểm tra bài cũ : 5p - Gọi HS lên bảng viết một số tiếng mà HS dễ viết sai có phụ âm l/n; ch/tr.

- GV nhận xét 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:1p

Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.

b. Hướng dẫn nghe, viết chính tả. 18p

* Trao đổi về nội dung bài viết:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả.

Hỏi:

- Điều 3 khoản 5 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung  gì?

   

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

    - Viết            

- 2 HS đọc thành tiếng  cho cả lớp nghe.

 

- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.

- HS nêu các tiếng  khó:

môi trường, phòng ngừa, ứng phó,suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên….

   

      - Viết            

- 2 HS đọc thành tiếng  cho cả lớp nghe.

 

- Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.

- HS nêu các tiếng  khó:

môi trường, phòng ngừa, ứng phó,suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên….

 

(7)

 

PHÒNG HỌC ĐA NĂNG

BÀI 6: ROBOT KẾT HỢP DÒ VẬT CẢN, DÒ ĐƯỜNG  (Tiết 1 )  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được cách lắp ghép robot kết hợp dò vật cản, dò đường.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng thực hành và làm việc nhóm - Rèn kĩ năng tư duy

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học đa năng

- GV chuẩn bị bộ Robot Mini – Fischertechnik, - Pin 9V III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.

* Viết chính tả:

 - GV đọc cho HS viết.

- GV quan sát- uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.

* Soát lỗi, chấm bài.

- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả bài viết của mình.

- Thu một và bài chấm chữa, nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 12p

Bài tập 2:(a)

- Y/c HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS thi theo nhóm.

- Nhận xét- bổ xung.

 

- HS viết.

   

- HS soát nỗi chính tả.

 

   

- HS viết.

   

- HS soát nỗi chính tả.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs Đức

A.Kiểm tra bài cũ: 3p

- Tiết học hôm trước các con đã học bài gì ?

 

- robot dò đường đi (Tiết 3)

 

- robot dò đường đi (Tiết 3)

(8)

B. Dạy bài mới:

1. HĐ1: Hoạt động kết nối (GTBM)

*  Tìm hiểu nội dung bài:

2. HĐ2: GĐ thực hành, lắp ghép: 40p

*GV giao nhiệm vụ

- Hình thức hoạt động cả lớp - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm hiểu về: “robot kết hợp dò vật cản, dò đường”.

           

* Chia nhóm, giao thiết bị và nhiệm vụ

* HD thực hiện nhiệm vụ:

 - Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian.

- Mời các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị và mang về cho nhóm. (lưu ý chưa được sử dụng khi GV chưa yêu cầu)

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: lắp ghép mô hình Robot dò vật cản với cảm biến dò đường.

 

- GV đưa ra góp ý, đánh giá mô hình và phần trình bày của từng nhóm.

* Lắp ráp mô hình và vận hành thử nghiệm

Hình thức hoạt động: làm việc                

- HS lắng nghe

- YC các thành viên trong nhóm tự bầu ra nhóm trưởng và tự phân chia công việc dựa vào thế mạnh của mỗi thành viên để phối hợp, đạt được hiệu quả làm việc nhóm tốt nhất.

   

- Các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị và mang về cho nhóm.

- 1HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại, 1 HS lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép.

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS chú ý lắng nghe  

   

- Học nhóm  

 

- Học sinh lắp ráp mô hình theo hình mẫu.

- HS làm và thảo luận nhóm mình và phân

               

- HS lắng nghe

- YC các thành viên trong nhóm tự bầu ra nhóm trưởng và tự phân chia công việc dựa vào thế mạnh của mỗi thành viên để phối hợp, đạt được hiệu quả làm việc nhóm tốt nhất.

   

- Các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị và mang về cho nhóm.

- 1HS thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại, 1 HS lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép.

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS chú ý lắng nghe  

   

- Học nhóm  

- Học sinh lắp ráp mô hình theo hình mẫu.

- HS làm và thảo luận nhóm mình và phân

(9)

nhóm

Bước 1: GV hướng dẫn HS sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép được kèm theo bộ thiết bị và cách thiết lập công tắc trượt (DIP) cho mô hình.

Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình.

Bước 3: Vận hành thử nghiệm.

- GV yêu cầu các nhóm tiến hành kiểm tra mô hình so với mô hình mẫu trong tài liệu, chạy thử nghiệm, nếu đạt yêu cầu thì tiến hành báo cáo, nếu Robot không hoạt động, hoặc các chi tiết lắp chưa đúng thì cần sửa lại.

- GV giảng dạy kiến thức liên quan đến Robot kết hợp dò vật cản, dò đường

- GV đặt câu hỏi, cho các nhóm thảo luận và trả lời:

? Robot dò đường được cấu tạo bao gồm những thành phần nào?

Mô tả chức năng các thành phần đó. 

             

?Mô tả hoạt động của Robot kết hợp?

       

?So sánh các loại Robot khác?

 

- GV cho  các nhóm trình diễn

công bạn lên trình bày - HS thử nghiệm, tự tạo ra các giải pháp riêng.

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực nghiệm kiểm tra kết quả.

         

- Robot kết hợp được cấu tạo từ 6 thành phần đó là bộ điều khiển – điều khiển robot; bộ phận dò đường (cảm biến ánh sáng) – giúp Robot đi theo đường có màu sẫm đã được vạch sẵn; bộ phận phát hiện vật cản (công tắc chuyển đổi) – khi gặp vật cản sẽ báo hiệu cho Robot quay đầu; động cơ – giúp Robot di chuyển;

Pin – cung cấp năng lượng cho Robot hoạt động; các chi tiết  lắp ghép- tạo nên hình dáng của Robot.

- Robot kết hợp sau khi được trượt công tắc số 4 và bật nguồn thì nó sẽ di chuyển theo đường sẫm màu đã vạch sẵn, khi gặp vật cản, sẽ quay đầu di chuyển hướng khác, tuy nhiên sẽ không đi ra khỏi đường đi đã định sẵn.

- Robot kết hợp có nhiều thành phần nhất; nó có đầy đủ các chức năng c ủ a R o b o t d i đ ộ n g ,

công bạn lên trình bày - HS thử nghiệm, tự tạo ra các giải pháp riêng.

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực nghiệm kiểm tra kết quả.

         

- Robot kết hợp được cấu tạo từ 6 thành phần đó là bộ điều khiển – điều khiển robot; bộ phận dò đường (cảm biến ánh sáng) – giúp Robot đi theo đường có màu sẫm đã được vạch sẵn; bộ phận phát hiện v ậ t c ả n ( c ô n g t ắ c chuyển đổi) – khi gặp vật cản sẽ báo hiệu cho Robot quay đầu; động cơ – giúp Robot di chuyển; Pin – cung cấp năng lượng cho Robot hoạt động; các chi tiết  lắp ghép- tạo nên hình dáng của Robot.

- Robot kết hợp sau khi được trượt công tắc số 4 và bật nguồn thì nó sẽ di chuyển theo đường sẫm màu đã vạch sẵn, khi gặp vật cản, sẽ quay đầu di chuyển hướng khác, tuy nhiên sẽ không đi ra khỏi đường đi đã định sẵn.

- Robot kết hợp có nhiều thành phần nhất;

nó có đầy đủ các chức

(10)

 

 Ngày soạn:15/11/2020      

Ngày giảng:        Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán

  TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN  I. MỤC TIÊU    

1.Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân & vận dụng kĩ năng đó vào giải toán có lời văn

3.Thái độ: Giáo dục HS chịu khó tìm tòi, phát triển tư duy sáng tạo.

Mục tiêu học sinh Đức: HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Robot của mình, các nhóm có thể chụp ảnh sản phẩm vừa mới tạo và lưu lại trên máy tính bảng.

- GV đưa ra góp ý, đánh giá mô hình và phần trình bày của từng nhóm.

3. HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GVgiảng dạy kiến thức liên quan đến Robot kết hợp dò vật cản, dò đường

4. HĐ4: Sắp xếp, dọn dẹp:

- GV hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết như ban đầu để các lớp học sau thuận tiện khi sử dụng.

- GV tổng hợp lại kiến thức C. Củng cố, dặn dò: 2p

Qua tiết học hôm nay giúp em biết được những gì?

Robot dò vật cản và Robot dò đường.

- Các nhóm trình diễn - Chụp ảnh, lưu trên máy tính bảng

- Lắng nghe  

 

nă n g củ a R o b ot d i động, Robot dò vật cản và Robot dò đường.

- Các nhóm trình diễn - Chụp ảnh, lưu trên máy tính bảng

- Lắng nghe  

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Đặt tính rồi tính: 12,09 + 56,78 ; 2 + 123,6

- Cho HS nhắc lại cách cộng hai STP.

 

- 2 HS lên bảng làm - 2 HS nêu trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

-  HS lên bảng làm - HS nêu trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung.

 

(11)

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân(11’)     

*Cho HS nêu VD1(SGK) - Để tìm độ dài đoạn thẳng BC ta làm thế nào? Đọc phép tính đó

     4,29 - 1,84 = ? (m) - Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?

- Giới thiệu cách đặt tính và thực hiện tính

      4,29       1,84       2,45

- Muốn trừ 2STP ta làm như thế nào?

* VD2: Đặt tính rồi tính: 

45,8 - 19,26

- Nhận xét gì về các chữ số ở các hàng?

- Làm cho phần thập phân ở số bị trừ bằng...số trừ - Yêu cầu HS làm  

* Ghi nhớ: SGK c) Luyện tập Bài 1(5'): Tính.

- Làm phần a, b

- Gọi HS nêu kết quả, nêu cách làm.

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2(6') : Đặt tính rồi tính - Bài tập gồm mấy yêu cầu?

- Quan sát, giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài

     

- Hs đọc ví dụ

- Thực hiện phép trừ: 4,29 - 1,84

- HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cách trừ.(Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ): 2,45 - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét, nêu lại cách trừ  

 

- HS nêu cách trừ hai số thập phân.

- 2 HS đọc phép tinh.

- Phần thập phân ở số bị trừ ít hơn

- Thêm chữ số 0  

- 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm nháp.

- Nhận xét - HS đọc  

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

 

- HS nêu yêu cầu - 2 yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, trao đổi bài kiểm tra

- Hs nêu - Đọc bài toán - Tóm tắt bài toán

     

- Hs đọc ví dụ

- Thực hiện phép trừ: 4,29 - 1,84

- HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cách trừ.(Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ): 2,45 -  HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét, nêu lại cách trừ  

 

- HS nêu cách trừ hai số thập phân.

-  HS đọc phép tinh.

- Phần thập phân ở số bị trừ ít hơn

- Thêm chữ số 0  

-  HS lên bảng. HS cả lớp làm nháp.

- Nhận xét - HS đọc  

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

 

- HS nêu yêu cầu -  yêu cầu

- HS tự làm, 2HS làm bảng - Nhận xét, trao đổi bài kiểm tra

- Hs nêu - Đọc bài toán - Tóm tắt bài toán

(12)

Luyện từ và câu  ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU   

1.Kiến thức: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

2.Kĩ năng: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một đoạn văn bản ngắn.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

Mục tiêu học sinh Đức: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Vở BT Tiếng Việt.

- Muốn trừ 2 STP ta làm như thế nào?

Bài 3(10'): Giải toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Nêu các cách giải.

3.Củng cố- dặn dò(3') - Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?

- Nhận xét chung tiết học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau

- Hs trả lời

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs trả lời

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở

- Nhận xét, bổ sung.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Quảng 1.Kiểm tra bài cũ (4')

- Thế nào là đại từ ? cho ví dụ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét (10') Bài  1:

- Đoạn văn có những nhân vật nào? Các nhân vật làm gì?

- Tìm những từ in đậm?

- 2 HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

   

- Nêu yêu cầu và đọc đoạn văn

- HơBia, cơm và thóc gạo  Cơm và HơBia đối đáp với nhau...

- Tôi, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.

Những từ đó dùng để thay

- 2 HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

   

- Nêu yêu cầu và đọc đoạn văn

- HơBia, cơm và thóc gạo  Cơm và HơBia đối đáp với nhau...

- Tôi, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.

Những từ đó dùng để thay

(13)

Những từ đó dùng để làm gì?

+ Những từ nào chỉ người nói?

+Những từ nào chỉ người nghe?

+ Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện đang hướng tới?

- Những từ đó gọi là đại từ xưng hô.

- Vậy đại từ xưng hô là gì?

Bài 2:

- Yêu cầu HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: Cơm và HơBia.

 

- GVnhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

  Bài  3:

-  GV nhắc HS tìm những từ em thường tự xưng với thầy, cô giáo, anh chị em, bạn bè - Giáo dục HS cần thể hiện tính lịch sự trong giao tiếp c)Ghi nhớ(1')

 

d)Luyện tập Bài tập 1(7')

- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Hướng dẫn HS cách xác định đại từ xưng hô trong đoạn văn

- GV nhận xét, bổ sung.

     

Bài tập 2(13')

+ Đoạn văn có những nhân vật gì?

thể cho cơm, HơBia - chúng tôi, ta - chị, các ngươi chúng.

 

- Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp

- HS đọc lời của từng nhân vật

- Nhận xét về thái độ của cơm, Hơbia.

+ Cách xưng hô của Cơm:

lịch sự, tôn trọng người đối thoại.

+ HơBia: kiêu căng, coi thường…

- HS đọc kỹ đề bài.

- Với thầy cô giáo gọi là thầy, cô xưng em, con.

     

- Một số HS đọc nhắc lại ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

 

- HS đọc yêu cầu bài - Thỏ và Rùa

- Tự làm bài, 1 HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ: kiêu căng coi thường rùa.

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ là anh, thái độ: tự trọng, lịch sự với thỏ.

- HS đọc thầm.

- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.

thể cho cơm, HơBia - chúng tôi, ta - chị, các ngươi chúng.

 

- Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp

- HS đọc lời của từng nhân vật

- Nhận xét về thái độ của cơm, Hơbia.

+ Cách xưng hô của Cơm:

lịch sự, tôn trọng người đối thoại.

+ HơBia: kiêu căng, coi thường…

- HS đọc kỹ đề bài.

- Với thầy cô giáo gọi là thầy, cô xưng em, con.

     

- Một số HS đọc nhắc lại ghi nhớ.

- HS lấy ví dụ.

 

- HS đọc yêu cầu bài - Thỏ và Rùa

- Tự làm bài, 1 HS làm bảng - Nhận xét, chữa bài

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ: kiêu căng coi thường rùa.

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ là anh, thái độ: tự trọng, lịch sự với thỏ.

- HS đọc thầm.

- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.

(14)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Nội dung đoạn văn là gì?

3.Củng cố- dặn dò(4') Thế nào là đại từ xưng hô?

Trong giao

- HS suy nghĩ điền  từ.

- Phát biểu ý kiến

Tôi, tôi, Nó, Tôi, Nó, chúng ta.

- Kể chuyện Bồ Chao...

Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp….

- HS suy nghĩ điền  từ.

- Phát biểu ý kiến

Tôi, tôi, Nó, Tôi, Nó, chúng ta.

- Kể chuyện Bồ Chao...

Từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp….

fTẬP ĐỌC

LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn:  từ tuần 1 đến tuần 9 

- HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.

Cho HS bốc thăm bài để đọc Mục tiêu học sinh Đức:

II. ĐỒ DÙNG:

Phiu vit tên tng bài tp c và HTL trong 9 tun hc, HS bc thm.

-

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ: 5p -Gv nx

2. Bài mới: 30p a)- Giới thiệu bài:

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 30p Các bài: Sắc màu em yêu; Bài ca về trái đất; Ê-mi- li      con ..; Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Trước cổng trời; +Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 +Một chuyên gia máy xúc.

 +Kì diệu rừng xanh.

 +Đất Cà Mau….

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, -Mời  HS đọc lại .

-GV nhận xét, tuyên dương.

3-Củng cố, dặn dò: 5p  -GV nhận xét giờ học.

- 2Hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Chuyện một khu vườn nhỏ

     

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

     

- Thi đọc diễn cảm  

 

Kể chuyện

(15)

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC TIÊU    

1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ nội dung truyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn, kể tiếp lời bạn.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

* GDBVMT: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

Mục tiêu học sinh Đức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về 1 cảnh đẹp của địa phương.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)GV kể chuyện(6') - GV kể lần 1

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh trên phông chiếu và giải nghĩa từ

c ) H ư ớ n g d ẫ n H S k ể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(25') - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài.

- Hướng dẫn và tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm - GV giúp đỡ Hs.

- Yêu cầu HS đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp theo phỏng đoán.

* Tổ chức cho Hs kể chuyện trước lớp

- GV khuyến khích HS nghe hỏi lại bạn kể bàng những

   

- 2 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.

         

- HS quan sát trên phông chiếu, chú ý lắng nghe GV kể.

   

- 2 HS đọc gợi ý SGK.

- HS nối tiếp nhau kể chuyện theo đoạn trong nhóm.

- HS kể tiếp đoạn 5.

- Hs trả lời  

   

- HS kể chuyện theo đoạn trước lớp

- HS tham gia kể toàn bộ câu chuyện

     

- 2 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.

         

- HS quan sát trên phông chiếu, chú ý lắng nghe GV kể.

   

- 2 HS đọc gợi ý SGK.

- HS nối tiếp nhau kể chuyện theo đoạn trong nhóm.

- HS kể tiếp đoạn 5.

- Hs trả lời  

   

- HS kể chuyện theo đoạn trước lớp

- HS tham gia kể toàn bộ câu

(16)

câu hỏi đơn giản và đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay, chính xác, kể tự nhiên.

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

3.Củng cố- dặn dò(4') Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

*BVMT: Liên hệ giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm.

*QTE: Qua câu chuyện này em thấy mình có quyền gì?

 

- GV nhận xét tiết học, về nhà kể chuyện  cho người thân nghe.

- Dặn chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau.

Nhận xét  

- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên...

- Hs trả lời - Hs lắng nghe  

   

- Hs trả lời: Quyền được sống trong môi trường hòa thuận giữa thiên nhiên và muông thú.

chuyện Nhận xét  

- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên...

- Hs trả lời - Hs lắng nghe  

   

- Hs trả lời: Quyền được sống trong môi trường hòa thuận giữa thiên nhiên và muông thú.

 

Lịch sử

ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I . MỤC TIÊU

1.Kiến thức:  HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ  năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự  kiện lịch sử đó.

2. Kĩ năng: Xác định vị trí một số địa điểm ghi dấu ấn lịch sử Việt Nam trên bản đồ 3. Thái độ: Thêm tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta.

Mục tiêu học sinh Đức: HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ  năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự  kiện lịch sử đó.

II . CHUẨN BỊ

Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 - bài 10) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Đức

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

Gv nhận xét 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.

b.Hđ 1: 15pNguyên nhân, diễn biến

 

- Hs nêu diễn biến và ý nghĩa của sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.

   

 

- Hs nêu diễn biến và ý nghĩa của sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.

   

(17)

Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại:

Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX .

Phong trào chống Pháp  đầu thế kỉ XX.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.

Gv nhận xét, kết luận c.Ý nghĩa: 10’

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?

Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?

Gv kết luận, rút ra bài học 3. Củng cố, dặn dò:5’

Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau

 

Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình b Cả lớp nhận xét  

           

Hoạt động nhóm 4

Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

Hs liên hệ  

Hs nhắc lại bài học

 

Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình b Cả lớp nhận xét  

           

Hoạt động nhóm 4

Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

Hs liên hệ  

Hs nhắc lại bài học

Bồi dưỡng  Toán  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU   

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ số thập phân.

2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng cộng trừ  số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

Giải bài toán với các số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

Mục tiêu học sinh Đức Củng cố kiến thức về cộng, trừ số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Đức

(18)

1.Kiểm tra bài cũ(4') - Chữa bài tập 2 trang SGK.

Muốn cộng hai hay nhiều số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

b)Hướng dẫn HS  làm bài tập

Bài 1(7'):Tính 52,18 +4,97 7,26 + 15,92 37,8 - 9,63 60,4 - 31,536

- GV nhận xét, củng cố bài.

Nêu cách cộng, trừ số thập phân?

Bài 2 (8'):Tính bằng cách thuận tiện

- GV hướng dẫn HS vận dụng các tính chất của phép cộng số thập phân để làm . - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm .

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Em đã vận dụng những tính chất nào để làm?

Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng số thập phân?

Bài 3(6'):Tìm x x + 17,6 = 64,5 236 - x = 197,3 Gv nhận xét.

Muốn tìm số trừ, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (10'): Giải toán

 

- 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

           

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra  

   

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- HS tự làm bài  

   

Tính chất giao hoán và kết hợp

     

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm, 2HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

     

- 1 HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng tóm tắt - HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ

 

-  HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

           

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài - Đổi chéo bài kiểm tra  

   

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- HS tự làm bài  

   

Tính chất giao hoán và kết hợp

     

-  HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm, 2HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

     

-  HS đọc bài toán -  HS lên bảng tóm tắt

- HS tự làm - 1 HS làm bảng phụ

(19)

Trong kho có 38,5 tấn xi măng, lần I đã bán 15,35 tấn, lần II bán tiếp 9,8 tấn nữa.Hỏi sau hai lần bán, trong kho còn lại bao nhiêu tấn xi măng ?

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

- GV theo dõi, giúp HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- dặn dò(4') Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?

- Tổng kết kiến thức và nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ cách cộng số thập phân và các tính chất của phép cộng các số thập phân

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, chữa bài Bài giải:

Cả hai lần bán được số tấn xi măng là :

      1 5 , 3 5 + 9 , 8 = 25,15(m)

Trong kho còn lại số tấn xi măng là: Ngày thứ ba người đó dệt là:

      38,5 - 9,8 = 28,7 (m)       Đáp số: 28,7 m

- Lớp nhận xét, chữa bài Bài giải:

Cả hai lần bán được số tấn xi măng là :

      1 5 , 3 5 + 9 , 8 = 25,15(m)

Trong kho còn lại số tấn xi măng là: Ngày thứ ba người đó dệt là:

      38,5 - 9,8 = 28,7 (m)       Đáp số: 28,7 m

 

Ngày soạn:16/11/2020       

Ngày giảng:        Thứ tư ngày18 tháng 11 năm 2020 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU   

1. Kiến thức:  Biết rút kinh nghiệm về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.

2. Kĩ năng:  Nhận biết phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được đoạn văn trong bài cho hay hơn.

3. Thái độ:  HS tự giác tích cực học tập.

*Mục tiêu học sinh Đức: Nhận biết phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được đoạn văn trong bài cho hay hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn lỗi cần sửa.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Đức 1.Kiểm tra bài cũ(3')

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

 

- HS trình bày  

   

- HS trình bày

(20)

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Nhận xét về kết quả bài làm (9')

 - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, cách dùng từ, đặt câu.

* Ưu điểm:

- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.

- Bố cục bài văn đầy đủ, rõ ràng.

- Bài văn có sáng tạo.

- GV minh hoạ bằng cách đọc cho HS nghe một số bài viết tốt để khuyến khích HS.

* Những thiếu xót, hạn chế.

- Sai lỗi chính tả.

- Câu văn lủng củng, ý rườm rà.

- Trình bày chưa khoa học, sạch sẽ.

 c)Hướng dẫn HS chữa bài(9')

+Hướng dẫn sửa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS đọc bảng phụ, nêu các lỗi, thảo luận tìm cách sửa.

- GV nhận xét, chốt lại cách sửa đúng.

+Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài mình.

- GV yêu cầu HS đọc bài của mình, phát hiện các lỗi rồi tự sửa.

- GV theo dõi, uốn nắn.

- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

     

- HS đọc lại đề bài.

     

- HS lắng nghe.

                 

- HS thảo luận theo cặp tìm cách sửa lỗi.

- HS phát biểu.

-  Lớp nhận xét.

- HS đọc bài làm của mình, tự phát hiện các lỗi trong bài rồi sửa.

- HS báo cáo kết quả.

 

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét của mình.

   

- HS nêu đoạn văn chọn viết lại.

- HS tự viết lại đoạn văn.

- Nối tiếp HS đoạc lại đoạn văn.

- Lớp nhận xét.

       

- HS đọc lại đề bài.

     

- HS lắng nghe.

                 

- HS thảo luận theo cặp tìm cách sửa lỗi.

- HS phát biểu.

-  Lớp nhận xét.

- HS đọc bài làm của mình, tự phát hiện các lỗi trong bài rồi sửa.

- HS báo cáo kết quả.

 

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét của mình.

   

- HS nêu đoạn văn chọn viết lại.

- HS tự viết lại đoạn văn.

- Nối tiếp HS đoạc lại đoạn văn.

- Lớp nhận xét.

(21)

 d)Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn(15')

- GV yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài để viết lại (khuyến khích HS nên viết lại đoạn thân bài)

- GV nhận xét, tuên dương HS

3.Củng cố- dặn dò(3') - Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau.

  Toán

  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU   

1.Kiến thức: HS nắm được cách trừ một số cho một tổng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

*Mục tiêu học sinh Đức: HS nắm được cách trừ một số cho một tổng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đặt tính rồi tính: 72,1 - 32,4; 5 - 0,68

- Muốn trừ 1 STP cho 1STP ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Đặt tính rồi tính.

Bài tập có mấy yêu cầu?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

 

HS làm bài tập.

- HS nêu  

- Lớp nhận xét, chữa bài.

       

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 yêu cầu

 2 HS lên bảng làm, lớp làm    

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 yêu cầu

 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đổi chéo bài kiểm tra.

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng

a) x + 4,32 = 8,67

(22)

Nêu cách trừ hai số thập phân? Tính chất một số trừ đi một tổng

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét, củng cố bài.

- Nêu cách trừ hai số thập phân?

Bài 2(12'): Tìm x

- GV hướng dẫn HS tìm các thành phần chưa biết trong từng phép tính.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Muốn tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3(4')

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?

- Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4(8'):a) Tính rồi so sánh.

- Yêu cầu HS làm bài rồi nhận xét

- Đây là tính chất gì của phép trừ

- Yêu cầu Hs phát biểu b) Tính bằng 2 các  

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(4')

vở.

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đổi chéo bài kiểm tra.

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng

a) x + 4,32 = 8,67

   x        =  8,67 – 4,32    x        = 4,35

c) 7,9 - x = 2,5       x = 7,9 – 2,5       x = 5,4  

   

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, 1Hs làm bảng phụ

- Báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, so sánh.

- tính chất một số trừ đi một tổng.

( a - b - c) = a - (b + c) - HS phát biểu tính chất - HS đọc yêu cầu

Làm bài, 2 HS làm bảng        8,3 – 1,4 – 3,6

Cách1: 8,3 – (1,4 + 3,6)  = 8,3 – 5

       = 3,3

Cách 2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6

 

   x        =  8,67 – 4,32    x        = 4,35

c) 7,9 - x = 2,5       x = 7,9 – 2,5       x = 5,4  

   

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, 1Hs làm bảng phụ

- Báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, so sánh.

- tính chất một số trừ đi một tổng.

( a - b - c) = a - (b + c) - HS phát biểu tính chất - HS đọc yêu cầu

Làm bài, 2 HS làm bảng        8,3 – 1,4 – 3,6

Cách1: 8,3 – (1,4 + 3,6)  = 8,3 – 5

       = 3,3

Cách 2: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6

 

(23)

Ngày soạn:17/11/2020       

Ngày giảng:        Thứ năm ngày 19  tháng 11 năm 2020       Luyện từ và câu

QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU    

1.Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.

2.Kĩ năng: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

Mục tiêu học sinh Đức: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Đặt câu có đại từ xưng hô?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(10')

Bài tập 1: Nêu tác dụng của những từ in đậm.

           

- GV nhận xét, chốt lại:

…được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ.

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS gạch chân  

- 2 HS trả lời, nhận xét.

         

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, “và” nối say ngây và ấm nóng.

b, “của” nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ mi.

c, “như” nối không đơm đặc với hoa đào.

“ nhưng” nối 2 câu trong đoạn văn.

             

- HS suy nghĩ, làm bài.

   

- 2 HS trả lời, nhận xét.

         

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, “và” nối say ngây và ấm nóng.

b, “của” nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ mi.

c, “như” nối không đơm đặc với hoa đào.

“ nhưng” nối 2 câu trong đoạn văn.

             

(24)

dưới những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.

- GVnhận xét, chốt lại:

Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.

*BVMT: Với thiên nhiên chim chóc như vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?

c)Phần ghi nhớ(1')  

d)Luyện tập

Bài tập 1: (5') Tìm quan hệ từ trong các câu văn.

- GV nhắc HS: Đọc kĩ câu văn để tìm các quan hệ từ.

- GV theo dõi, uốn nắn những học sinh còn lúng túng.

 

+ Quan hệ từ dùng để làm gì?

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2(10') Tìm quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.

+ Quan hệ từ có tác dụng gì?

 

Bài tập 3(5') Đặt câu có quan hệ từ.

- GV yêu cầu học sinh nhận xét bài, sửa câu cho bạn.

- GV nhận xét, sửa cho học

- Lớp phát biểu.

- Lớp nhận xét.

Câu 1: Nếu…thì Câu 2: Tuy…nhưng  

   

- Hs trả lời  

 

- 3 HS đọc lại.

- HS lấy ví dụ.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm các câu văn.

- HS làm bài.

- Phát biểu ý kiến.

“và” nối Chim, Mây, Nước với Hoa.

“ của” nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.

“ rằng” nối cho với bộ phận đứng sau…

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ làm bài.

- Phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

Vì …nên:      nguyên nhân- kết quả

Tuy…nhưng: tương phản - HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Nối tiếp HS đặt câu.

- Lớp nhận xét.

   

- HS suy nghĩ, làm bài.

- Lớp phát biểu.

- Lớp nhận xét.

Câu 1: Nếu…thì Câu 2: Tuy…nhưng  

   

- Hs trả lời  

 

- 3 HS đọc lại.

- HS lấy ví dụ.

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm các câu văn.

- HS làm bài.

- Phát biểu ý kiến.

“và” nối Chim, Mây, Nước với Hoa.

“ của” nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.

“ rằng” nối cho với bộ phận đứng sau…

 

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ làm bài.

- Phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

Vì …nên:      nguyên nhân- kết quả

Tuy…nhưng: tương phản - HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Nối tiếp HS đặt câu.

- Lớp nhận xét.

 

(25)

sinh cách dùng từ, đặt câu.

3.Củng cố- dặn dò(4') - Quan hệ từ dùng để làm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

   

   

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU    

1.Kiến thức: củng cố cho HS về cộng, trừ  số thập phân.

2.Kĩ năng: Tính giá trị của biểu thức, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

Mục tiêu học sinh Đức : củng cố cho HS về cộng, trừ  số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs Đức 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Đặt tính rồi tính: 61 - 12,45; 12,34 + 3,56

Muốn cộng (trừ) hai số thập phân ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(9'):Tính.

- Gọi Hs lên bảng làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?

Bài 2 (8'):Tìm x, biết - Nêu nhận xét về bài tập.

- Muốn tìm x trước hết chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, chốt lại kết  

2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

         

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp tự làm, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

  +          -              

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- Vế phải là 1 phép tính - Thực hiện phép tính ở vế phải

 

- HS tự làm

   

 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

         

- đọc yêu cầu của bài.

- Lớp tự làm, 2 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

  +          -              

- H S đ ọ c y ê u c ầ u c ủ a bài.      

- Vế phải là 1 phép tính - Thực hiện phép tính ở vế phải

 

(26)

quả đúng.

Muốn tìm số bị trừ chưa biết, số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3(15'): Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng ?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài

+ Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích?

- GV nhận xét, củng cố bài.

3.Củng cố- dặn dò(3')  Phép cộng, phép trừ có tính chất gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- HS giải thích cách làm.

a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8   x – 5,2  =  5,7   x       = 5,7 + 5,2   x       = 10,9  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- HS tự làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, 12,45 + 6,98 + 7,55

= (12,45 + 7,55 )+ 6,98

=        20         + 6,98

=        26,98 b, 42,37 - 28,73- 11,27

= 42,37 – (28,73 + 11,27)

= 42,73 –          40

=       2,73

- HS giải thích cách làm.

   

- HS tự làm

- HS giải thích cách làm.

a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8   x – 5,2  =  5,7   x       = 5,7 + 5,2   x       = 10,9  

 

-  HS đọc yêu cầu bài.

- HS lên bảng làm.

- HS tự làm

- Lớp nhận xét, bổ sung.

a, 12,45 + 6,98 + 7,55

= (12,45 + 7,55 )+ 6,98

=        20         + 6,98

=        26,98 b, 42,37 - 28,73- 11,27

= 42,37 – (28,73 + 11,27)

= 42,73 –          40

=       2,73

- HS giải thích cách làm.

    Địa lí

LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.

2.Kĩ năng: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

Mục tiêu học sinh Đức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     

 - PHTM, Máy tính. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy

 

Hoạt động của trò

  Hs Đức

(27)

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ?

- Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?

- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Lâm nghiệp (Làm việc cả lớp). (8’)  - Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Kể tên các hoạt động chính của ngành Lâm nghiệp?

 

- Em hãy nêu các công việc của việc trồng và bảo vệ rừng?

 

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?

- Kết luận: Lâm nghiệp gồm 2 hoạt động chính: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

 

* Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích rừng ở nước ta.(12’)(Làm việc theo cặp ) - Dựa vào bảng số liệu hãy nêu nhận biết của mình về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.

- Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích

   

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

   

- HS lớp nhận xét, bổ sung.

                 

- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Lâm nghiệp gồm các hoạt động: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

- Uơm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng.

- Phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác rừng bừa bãi, phá hoại rừng…

         

- HS quan sát bảng số liệu, báo cáo

- HS khác nhận xét, bổ sung.

   

- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.

     

-  HS lần lượt lên bảng trả lời.

   

- HS lớp nhận xét, bổ sung.

                 

- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Lâm nghiệp gồm các hoạt động: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

- Uơm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng.

- Phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác rừng bừa bãi, phá hoại rừng…

         

- HS quan sát bảng số liệu, báo cáo

- HS khác nhận xét, bổ sung.

   

- Chủ yếu ở miền núi, trung

(28)

rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng.

- Kết luận: Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.

- Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.

- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?

* Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản  (làm việc theo nhóm) (10’) (làm việc theo nhóm) - Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ?

- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản

* GV kết luận:

+ Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.

+ Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.

+ Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,..), cá nước lợ và nước mặn (cá s o n g , c á t a i t ư ợ n g , c á trình,...), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai, ốc,...

+ Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.

* GDTNMTBĐ: - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác

     

- Cá, tôm, cua, mực,...

- HS lần lượt nêu

- HS khác nhận xét, bổ sung.

                         

- HS lắng nghe.

     

- Hs vào máy tính, tìm phần bài tập Gv gửi rồi làm bài tập.

               

+Ngành Lâm nghiệp vùng phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du

 

du và một phần ở ven biển.

     

- Cá, tôm, cua, mực,...

- HS lần lượt nêu

- HS khác nhận xét, bổ sung.

                         

- HS lắng nghe.

         

- Hs vào máy tính, tìm phần bài tập Gv gửi rồi làm bài tập.

               

+Ngành Lâm nghiệp vùng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điều này hoàn toàn khác với đáp án vì đáp án không chú trọng yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản mà chỉ tập trung vào các yêu cầu chi tiết về nội dung đối với một đề bài

huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó?.. a) Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết

- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

Kĩ năng: Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn....

- Yêu cầu HS dò lại việc sửa lỗi của bạn - Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay - Hướng dẫn HS tìm ra câu văn hay, cái đáng học tập thông qua bài văn của bạn.. - Yêu

Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung... Ngọc được giao nhiệm vụ xếp gọn chiếu gối sau giờ nghỉ trưa

huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó?.. a) Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết