• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIAO AN TUAN 34

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIAO AN TUAN 34"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34, TỪ 10/5/2021 NGÀY ĐẾN 15/5/2021

Thứ

Ngày Tiết

Môn học TiếtPPCT Tên bài dạy Nội dung giảm tải ĐDD H Hai

10/5

1 TLV 66 Điền vào giấy tờ in sẵn.

2 Chính tả 33 Nhớ-viết: Ngắm trăng.

3 AN / GVBM

4 Toán 165 Ôn tập về đại lượng. (tt) BT3,5

5 SHTT

Ba

11/5

1 SHDC / Sinh hoạt dưới cờ

2 Tập đọc 67 Tiếng cười là liều thuốc bổ.

KNS

3 KH / GVBM

4 Toán 166 Ôn tập về đại lượng (tt) 5 Đạo đức 34 Dành cho địa phương.

12/5

1 LTVC 67 MRVT: Lạc quan – yêu đời.

2 Toán 167 Ôn tập về hình học. BT2

3 TD / GVBM

4 Địa lí 34 Ôn tập Không y/c hệ thống

đặc điểm chỉ nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu...

Bản đồ.

5 Kể chuyện 34 KC … hoặc được tham gia.

(ôn tập) Không dạy

Năm

13/5

1 Tập đọc 68 Ăn “mầm đá”

2 Toán 168 Ôn tập về hình học. (tt) BT3; BT4 tính DT hình chữ nhật và hình H

3 MT / GVBM

4 TLV 67 Trả bài …. con vật.

5 Lịch sử 34 Ôn tập và kiểm tra HK II.

Sáu

14/5

1 LTVC 68 Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

2 Toán 169 Ôn .. tìm số trung bình cộng. BT3

3 TD / GVBM

4 KT / GVBM

5 KH / GVBM

Bảy

15/5

1 TLV 68 Điền vào giấy tờ in sẵn.

2 Chính tả 34 N-V: Nói ngược

3 AN / GVBM

4 Toán 170 Ôn … tổng và hiệu của hai

số đó. BT4,5

5 SHTT

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(2)

Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021 Tiết 1 –PPCT: 66

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU

Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền;

bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giới thiệu bài mới: Điền vào giấy tờ in sãn.

Hs nhắc lại.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1: (củng cố, mở rộng) - Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu BT

- GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà

- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư

-GV gọi Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền

- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư

- GV gọi 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (Mặt trước và mặt sau) như thế nào?

- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.

- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung

- GV nhận xét – chốt lại cách điền Bài tập 2:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 .

- Gv gọi 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?

- GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe.

- HS nghe.

- 2 HS đọc tiếp nối - HS theo dõi

- HS thực hiện

- HS điền vào mẫu

- HS trình bày- Lớp nhận xét - HS theo dõi sửa bài

- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS thực hiện.

- HS theo dõi.

(3)

chuyển tiền.

- Gv yêu cầu HS viết vào mẫu thư chuyển tiền

- GV yêu cầu Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét

- GV nhận xét và kết luận cách điền đúng

- HS viết - HS trình bày - HS theo dõi.

3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

--- Tiết 2 – PPCT: 33

Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Bài: NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU

- Nhớ- viết đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thể thơ 7 chữ, thơ lục bát.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : iêu - iu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ki m tra bài c : ũ

- GV gọi 2 HS lên bảng viết từ: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...

- 2 HS lên bảng viết, các em còn lại viết bảng con.

Nhận xét.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài: “Ngắm trăng- không đề”

b. Hướng dẫn HS nhớ- viết

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề.

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại để nhớ 2 bài thơ

-GV yêu cầu HS gấp SGK. Nhớ lại tự viết bài

- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài - GV nhận xét chung

c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

- Học sinh nhắc lại đề bài.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết bài

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

- HS theo dõi.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(4)

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS, nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.

- GV mời các nhóm nêu kết quả.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng .

- GV yêu cầu HS sửa bài vào vở BT Bài tập 3: (mở rộng)

- GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài tập cho HS,nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo thành tiếng có nghĩa

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.

- GV mời các nhóm nêu kết quả.

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng .

- GV yêu cầu HS sửa bài vào vở BT 3. Củng cố- dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT3và chuẩn bị bài sau.

- HS theo dõi

- HS làm bài theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS thực hiện.

- HS theo dõi

- HS làm bài theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS thực hiện.

...

Tiết 3- PPCT:

Môn: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN

...

Tiết 4 – PPCT: 165 Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.

- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm bài.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

7 yến = ….. kg 6 tạ = ……. yến 21 tấn = …. tạ 1

10tấn = ….kg

- HS lên bảng làm.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

7 yến = 70 kg 6 tạ = 60 yến 21 tấn = 210 tạ 1

10tấn = 100 kg

(5)

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng b.Luyện tập:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 2: Tăng cường - GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 4: Tăng cường

- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê.

- GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp.

- GV nhận xét.

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe.

- HS đọc.

- Hs cả lớp làm bài vào vở - HS nêu kết quả.

1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm

1 giờ = 3600 giây

1 năm không nhuận= 365ngày 1 năm nhuận= 366 ngày

- HS đọc.

- Hs cả lớp làm bài vào vở - HS nêu kết quả.

5 giờ = 300 phút 3 giờ 15phút= 195 phút

420 giây= 7 phút 1

12giờ= 5 phút - Các ý còn HS tương tự.

a) 30 phút b) 4 giờ

……….

Tiết : 5 - PPCT : Môn: SHTT

Bài: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I. MỤC TIÊU

- Tổng kết đánh giá lại sự hoạt động trong tuần.

- Thấy được hạn chế của tuần qua cần khắc phục.

- Nhận kế hoạch tuần tới.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

* Hoạt động 1:

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(6)

* Hoạt động 2:

+ Sinh hoạt.

- GV cho tổ trưởng nêu lại sự hoạt động trong tuần.

- GV nhận xét và khen các tổ thực hiện đúng theo yêu cầu của GV.

- Nhắc nhở động viên các tổ chưa thực hiện tốt cần khắc phục tuần sau.

* Hoạt động kết thúc:

- GV triển khai kế hoạch tuần tới:

+ Tiếp tục ổn định nền nếp lớp.

+ Tiếp tục kiểm tra SGK+ĐDHT.

+ Nhắc nhở các nhóm bạn học tập tốt hơn.

+ Giáo dục an toàn giao thông, giáo dục HS biết ý bnghiax ngày 30/4 và 1/5.

+ Nhắc các em về ôn tập chuẩn bị thi cuối HK II.

-HS hát đầu giờ.

- Tổ trưởng nêu lại sự hoạt động trong tuần như: Học tập, chuyên cần, vệ sinh lớp học…..

- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét.

- HS nhận kế hoạch và thực hiện.

--- Thứ ba, ngày 11 tháng0 5 năm 2021

Tiết 1- SHDC

...

Tiết 2- PPCT: 67 Môn: TẬP ĐỌC

Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ KNS I. MỤC TIÊU

1. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát 2. Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS:

- Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các PP: Làm việc nhóm - chia sẻ; trình bày ý kiến cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ki m tra bài c : ũ

GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ 3 HS thực hiện.

(7)

“Con chim chiền chiện ”, trả lời các câu hỏi

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?

- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?

- Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?

- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao và rất rộng.

- Chim bay ,chim sà; lúa tròn bụng sữa;

bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi; cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời ; lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.

- Tiếng hót của chim gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.

Nhận xét.

2/ Bài m i:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: Tiếng cười là liều thuốc

bổ”

Học sinh nhắc lại đề bài.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc:

- GV gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài + Đoạn 1: từ đầu….Mỗi ngày cười 400 lần”

+ Đoạn 2:Tiếp theo….làm hẹp mạch máu.

+ Đoạn 3: còn lại

- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa; giúp HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tiếng cười

* Tìm hiểu bài

- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn.

- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

- HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt

- Hs theo dõi.

- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài

- HS lắng nghe

- HS đọc bài và nêu ý kiến.

- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki – lô- mét một giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chát làm cho con người có cảm

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021

.

(8)

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất. (khai thác, mở rộng)

* KNS: Em đã là những gì để cho em và mọi người xung quanh em luôn có những tiếng cười?

giác sảng khoái , thoải mái.

- Để rút ngắn thời gian điều trị cho bênh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.

- Ý đúng là ý b.

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV gọi 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn .GV giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học.

- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng đoạn: “Tiếng cười là ……. hẹp mạch máu”.

- GV nhân xét.

- 3HS, cả lớp theo dõi SGK.

-HS luyện đọc và thi đọc

- HS nghe.

3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

………..

KH ( GVBM)

--- Tiết: 4 – PPCT: 166

Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thưc hiện được phép tính với số đo diện tích.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi HS làm bài tập.

6 giờ = ... phút; 9600 giây = ... phút

10 thế kỉ = .... năm; 6 năm 6 tháng = ...tháng - GV nhận xét.

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.

* Bài mới:

Bài 1:

-GV gọi HS đọc đề.

- 2 HS lên bảng làm.

6 giờ = 360 phút; 9600 giây = 160 phút

10 thế kỉ = 1000 năm;

6 năm 6 tháng = 78 tháng

- HS đọc.

(9)

- GV gọi HS nêu cách làm.

- GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và sửa bài.

Bài 2:

-GV gọi HS đọc đề.

- GV gọi HS nêu cách làm.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 4:

-GV gọi HS đọc đề.

- GV gọi HS nêu cách làm.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu.

- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

- HS đọc.

- HS nêu.

- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

- HS đọc.

- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải

Diện tích của thửa ruộng là:

64 x 25 = 1600 ( m2 ) Số thóc thửa ruộng thu hoạch là:

1600 x 800

2

1 ( kg ) 800 kg = 8 tạ

Đáp số: 8 tạ

---

Tiết 5 – PPCT: 34 Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: TÍCH CỰC CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết:

+ Lợi ích của cây và hoa ở trường đối với sức khỏe của giáo viên và học sinh.

+ Sự cần thiết phải chăm sóc cây và hoa ở trường.

+ Quyền được sống trong môi trường trong lành của HS , của trẻ em - HS biết cách chăm sóc hiệu quả cây và hoa ở trường.

- HS tự giác, tích cực chăm sóc cây và hoa, yêu thích thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số thông tin về ích lợi của cây và hoa, hình ảnh về một số hoạt động trồng, chăm sóc cây và hoa.

- HS : Phân bón, thùng xách nước, dao làm cỏ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Thấy được lợi ích của cây và hoa đối với sức khỏe con người, có ý thức trồng, chăm sóc , bảo vệ cây và hoa.

GV y/c HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

1) Điều gì xảy ra nếu sân trường không có cây và hoa?

2)Em có thích vui chơi ở sân trường có bóng cây không?

3) Người ta trồng hoa để làm gì?

4) Cần làm gì để cây và hoa luôn tươi tốt?

GV nhận xét- kêt luận: Cây và hoa rất có ích đối với sức khỏe con người. Cần tích cực trồng, chăm sóc , bảo vệ cây và hoa để cây và hoa luôn tươi tốt.

* Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây và hoa ở sân trường.

Mục tiêu: Rèn kĩ năng chăm sóc cây và hoa . - GV nêu yêu cầu thực hành.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.

H: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của vườn hoa sau khi buổi lao động kết thúc?

H: Em cảm thấy thế nào khi cùng các bạn tham gia chăm sóc cây.

- GV nhận xét – đánh giá.

Kết luận: Tham gia chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở trường là quyền và trách nhiệm của trẻ em. Đó cũng là biểu hiện của yêu lao động.

* Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác, tích cực chăm sóc cây và hoa ở trường, ở nhà.

- Thảo luận nhóm- trả lời câu hỏi.

- Tiến hành chăm sóc cây theo sự chỉ đạo của GV. Các tổ báo cáo việc thực hiện của tổ.

- HS nêu nhận xét.

...

Thứ tư, ngày 12 tháng 05 năm 2021 Tiết 1 – PPCT: 67

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(11)

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU

Biết thêm một số từ phức chứa tiêng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa;

biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu dời.

Tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước - GV nhận xét.

2. Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài: MRVT: Lạc quan - Yêu đời.

- HS nhắc lại tựa bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1:

- GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.

- GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.

- GV gọi HS trình bày kết quả BT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a. vui chơi, góp vui, múa vui.

b. vui thích vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.

c. vui tính vui nhộn vui tươi.

d. vui vẻ.

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn cuả mình.

- GV nhận xét- khen HS làm tốt

- Cả lớp theo dõi - HS làm theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng vào VBT.

- Cả lớp theo dõi

- HS làm bài và trình bày trước lớp- Cả lớp nhận xét

- HS theo dõi sửa bài.

Bài 3: (củng cố, mở rộng) - GV gọi nêu yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi - HS làm bài vào VBT.

- HS nêu.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(12)

- GV nhận xét- khen HS làm tốt 3. Củng cố- dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được và chuẩn bị bài sau.

- HS theo dõi sửa bài.

………

Tiết 2 –PPCT: 167 Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi HS làm bài tập.

700 cm2 = ... dm2; 948 dm2 = ... m2... dm2 - GV nhận xét.

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học.

* Bài mới:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 3:

-GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.

- 2 HS lên bảng làm.

700 cm2 = 7dm2; 948 dm2 = 9 m2 48 dm2

- HS đọc.

- Hs làm bài vào vở và nêu kết quả.

- HS theo dõi sửa bài.

a) AB//DC

b) AB và AD; AD vàDC

- HS đọc.

- Hs cả lớp làm bài vào vơ và nêu kết quả.

a) S b) S c) Đ d) Đ - HS đọc.

- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

(13)

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Diện tích căn phòng là:

5 x 8 = 40 ( m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích viên gạch là:

20 x 20 =400 ( cm2) Số viên gạch là:

400 000 : 400 = 1000 ( viên ) Đáp số: 1000 viên

--- TD ( GVBM)

--- Tiết 4 – PPCT: 34

Môn: ĐỊA LÍ

Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên Tây Nguyên và các TP đã học trong chương trình.Một số thành phố lớn.Biển Đông, các đảo và quần đảo chính…

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các TP chính ở nước ta: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.

- Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2.KTBC

+Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .

-GV nhận xét.

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Ôn tập cuối HK II

-HS trả lời: Đánh bắt bừa bãi nên nhiều vùng biển ven bờ đã có nguy cơ cạn kiệt các loài hải sản .

-HS khác nhận xét.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(14)

b.Phát triển bài Hoạt động cả lớp

-Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.Nêu tên một số dân tộc ở các vùng đó và hoạt động sản xuất chính của các vùng.

+ Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.

+Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

+ Nêu hoạt động sản xuất chính của các vùng biển, đảo.

- GV nhận xét.

Hoạt động nhóm

-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:

-GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.

Hoạt động cá nhân hoặc theo cặp -GV cho HS kể tên một số dân tộc sống ở:

a/Dãy núi Hoàng Liên Sơn.

b/Tây Nguyên.

c/ĐB Bắc Bộ.

d/ĐB Nam Bộ.

đ/Các ĐB duyên hải miền Trung.

-GV cho HS trao đổi và trình bày kết quả trước lớp.

-HS lên chỉ BĐ và nêu.

-HS cả lớp nhận xét .

-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống

-HS kể .

-HS khác nhận xét.

Tên TP Đặc điểm tiêu biểu

Hà Nội Huế Đà Nẵng

Đà Lạt

TP HCM Cần Thơ

(15)

- GV nhận xét.

-Cho HS làm bài tập 4/ SGK.

Chọn ý em cho là đúng:

+Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi.

+Tây Nguyên là xứ sở của : +Đồng bằng lớn nhất nước ta là :

+Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là : - GV cho HS trao đổi kết quả và chuẩn bị đáp án chuẩn xác.

Hoạt động cá nhân hoặc theo cặp

-Cho HS làm bài tập 5 trong SGK: đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sau cho phù hợp.

-GV cho HS ghép theo cặp và trả lới đáp án.

+1 ghép với b.

+2 ghép với c.

+3 ghép với a.

+4 ghép với d.

+5 ghép với e.

+6 ghép với d.

-GV nhận xét .  Hoạt động nhóm

- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau:

Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta.

-Cho HS trình bày kết quả của nhóm mình.

GV nhận xét, tuyên dương.

4.Củng cố - dặn dò:

-GV chuẩn bị vài bài tập cho HS điền . -Về xem lại bài và chuẩn bị Kiểm tra HKII.

-Nhận xét tiết học .

-HS chọn ý đúng.

d/Tất cả điều sai.

b/Các cao Nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.

b/Đồng bằng Nam Bộ.

b/Đồng bằng Nam Bộ.

-HS nhận xét, bổ sung.

-HS ghép .

-HS trình bày kết quả .

-HS thảo luận nhóm và trả lời .

-HS trình bày kết quả . -HS cả lớp .

...

Tiết 5 – PPCT: 34 Môn: KỂ CHUYỆN

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Không dạy) Dạy bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(16)

- Chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhận vật nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện đã chuẩn bị tuần trước "Kể lại một câu chuyện được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời", Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- HS nghe.

b. Hướng dẫn HS kể chuyện: (củng cố) * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - GV gọi 1 HS đọc đề bài "Kể lại một câu chuyện được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời", (GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài)

-Gv gọi 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2.(Gv nhắc nhở HS xác định 2 gợi ý để làm bài)

- GV gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể

- 1 HS đọc

- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS giới thiệu nối tiếp nhau * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng để HS cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1-2 đoạn của câu chuyện

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Gv tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét

- HS nghe.

- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể

- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất

3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

...

(17)

Thứ năm, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Tiết 1 – PPCT: 68

Môn: TẬP ĐỌC Bài: ĂN “ MẦM ĐÁ”

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời các nhân vật và người dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, trả lời câu hỏi.

2 HS thực hiện.

- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki – lô- mét một giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chát làm cho con người có cảm giác sảng khoái , thoải mái.

- Để rút ngắn thời gian điều trị cho bênh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.

Nhận xét.

2/ Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. GV giới thiệu bài: “Ăn “mầm đá” HS nhắc lại tên bài

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc:

- Gv gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đọan + Đoạn 1:3 dòng dầu ( giới thiệu về Trạng Quỳnh)

+ Đoạn 2: tiếp theo……ngoài đề 2 chữ

“đại phong” ( câu chuyện giữa Chúa Trịnh với Trạng Quỳnh)

+ Đoạn 3:Tiếp theo ….khó tiêu ( chúa đói) + Đoạn 4: còn lại ( Bài học dành cho chúa) - GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh họa; giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc; đọc đúng câu hỏi, câu cảm

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc nối tiếp 2-3 lượt

- HS theo dõi.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(18)

- GV gọi HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện:giọng Trạng Quỳnh, giọng Chúa Trịnh.

* Tìm hiểu bài:

- Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?

- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa Trịnh như thế nào?

- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không?

Vì sao?

- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?

(mở rộng)

- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? (mở rộng)

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- HS lắng nghe.

- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “ mầm đá” là món lạ thì muốn ăn.

- Trạng cho người đi đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương để bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa chờ cho đến đói mềm.

- Chúa không được ăn món mầm đá, vì thật ra khhong hề có món đó.

- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon - HS nêu ý kiến.

- Một tốp 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm ? (theo gợi ý phần luyện đọc).

- HS hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “ Thấy chiếc lọ …. Vừa miệng đâu ạ “ theo cách phân vai.

- GV nhận xét .

- HS theo dõi SGK

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

- HS nghe.

3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân và chuận bị bài sau.

...

Tiết 2 – PPCT: 168 Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình bình hành.

(19)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS làm bài tập.

Đề bài: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 180 m và chiều rộng 70m. Tính chu vi sân vận động đó.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học.

* Bài mới:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 4: KG

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

GV nhận xét và sửa bài.

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng làm.

Giải

Chu vi của sân vận động đó là:

(180+70) x 2 = 500 (m) Đáp số: 500m

- HS đọc.

- Hs làm bài vào vở và nêu kết quả.

- HS theo dõi sửa bài.

a) DE b)CD

- HS đọc.

- Hs làm bài vào vở và nêu kết quả.

- HS theo dõi sửa bài.

c) 16cm

- HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

3 x 4 = 12 (cm2)

Đáp số: 12 cm2

………

MT ( GVBM)

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(20)

--- Tiết 4 – PPCT: 67

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.

HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Nhận xét.

2. Bài m i:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a.Giới thiệu bài : Trả bài văn miêu tả con vật.

- HS nhắc lại tựa bài.

b. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp

- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng (miêu tả con vật)

- GV nhận xét về kết quả làm bài (ưu, khuyết điểm)

- GV trả bài cho từng HS

- HS đọc lại.

- HS nghe.

- HS theo dõi.

c. Hướng dẫn HS chữa bài (củng cố)

* Hướng dẫn từng HS chữa lỗi

- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ

- Đọc lời phê của GV

- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài

- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại

- Đổi bài làm bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi,kiểm tra HS làm việc.

* Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp - GV gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.

Cả lớp tự chữa trên nháp

- GV yêu cầu HS trao đổi về bài chữa trên bảng

- HS làm theo sự hướng dẫn của GV

- HS thực hành chữa lỗi .

- HS theo dõi.

- HS thực hiện.

- HS nêu ý kiến.

(21)

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu - HS theo dõi.

d. Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay. (mở rộng)

- GV đọc những bài văn , đoạn văn hay của một số HS trong lớp.(hoặc đã sưa tầm được).

- Gv yêu cầu hs trao đổi để tìm ra cái hay của bài văn, đoạn văn mà GV vừa đọc.

- GV yêu cầu hs ghi lại đoạn văn vào bài làm của mình.

3. Củng cố - dặn dò

- GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.

- Yêu cầu một số HS viết bài không đạt hoặc điểm thấp về nhà viết lại bài văn khác nộp lại

- - HS nghe.

- - HS nêu ý kiến.

- - HS viết vào VBT.

………..

Tiết 5 – PPCT: 34 Môn: LỊCH SỬ BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

-Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Một số tranh, ảnh từ các bài đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2.KTBC

+ Kể tên một số địa danh, di tích LS, văn hóa đã học.

-GV nhận xét.

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 20 đến bài cuối.

b.Phát triển bài Hoạt động nhóm

-GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .

-HS hát .

-3HS trả lời: Kinh thành Huế, Ngọ Môn (Huế),....

-HS khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lắng nhe.

-HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(22)

-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.

-GV nhận xét ,kết luận . Hoạt động cả lớp -Chia lớp làm 4 nhóm.

+ 2 nhóm TL nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.

+ 2 nhóm TL nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.

-GV cho 2 nhóm thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .

-GV nhận xét, kết luận . 4.Củng cố - dặn dò

-GV cho HS chơi một số trò chơi . -Về nhà xem lại bài .

- Chuẩn bị bài tiết sau : “Kiểm tra định kì cuối học kì II”

- Nhận xét tiết học .

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .

-HS thảo luận.

-Đại diện HS 2 nhóm lên báo cáo kết quả .

-Cho 2 nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .

-HS cả lớp tham gia . -HS cả lớp .

………

Thứ sáu, ngày 14 tháng 05 năm 2021 Tiết 1 – PPCT: 68

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( trả lời câu hỏi Bằng cái gì gì? Với cái gì?- nội dung ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

GV goi 2 HS làm BT: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích để điền vào chỗ chấm.

a/ ..., xã em vừa đào một con mương.

b/ ..., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

2 HS thực hiện

a/ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.

b/ Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

Nhận xét.

(23)

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu”

- HS theo dõi và nhắc lại tựa bài.

b. Phần nhận xét:

Nhận xét:

+ Ý 1: Các Trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?

+ Ý 2: cả 2 Trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.

* Ghi nhớ:

-2 HS đọc nội dung bài 1, 2 - HS phát biểu ý kiến.

-5 HS đọc nội dung c. Phần luyện tập:

Bài tập 1:

- GV gọi HS đọc nội dung bài tập 1

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu .

- GV gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận lời giải

a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em….

b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay kheo léo, người họa sĩ dân gian đã tao nên…..

Bài tập 2: (khai thác thêm)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK, ảnh các con vật khác, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.

- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện

- GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng

- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào VBT.

- HS phát biểu-Cả lớp nhận xét - HS theo dõi sửa bài.

- HS đọc- cả lớp theo dõi tranh SGK và nhận việc

- HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhân xét

- HS nghe.

3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn chỉnh BT 2 ( phần Luyện tập) và chuẩn bị bài sau.

---

Tiết 3 – PPCT: 169 Môn: TOÁN

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(24)

Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU

- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài :

- GV gọi HS làm bài tập.

Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, có cạnh AD dài 4 cm, cạnh AB dài 12cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

GV nhận xét và sửa bài.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

GV nhận xét và sửa bài.

- HS lên bảng làm.

Giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2

- HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

a) ( 137+ 248+ 395) : 3= 260 b) (348+ 219+ 560+ 725) : 4 =463 - HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

Số người tăng trong 5 năm là:

158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số ngườ tăng trung bình hằng năm là:

635: 5 = 127 ( người)

Đáp số:127 người - HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

Tổ hai góp được số vở là:

36 + 2 = 38 ( quyển) Tổ Ba góp được số vở là:

38 + 2 = 40 ( quyển)

Trung bình mồi Tổ góp được số vở là:

(36 + 38 + 40) : 3 = 38 ( quyển) Đáp số: 38 quyển

(25)

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

...

Tiết 3- PPCT:

Môn: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN

...

Tiết 4- PPCT:

Môn: KỸ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN

--- Tiết 5- PPCT:

Môn: KHOA HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN

--- Thứ bảy ngày 15 tháng 5 năm 2021

Tiết 1 –PPCT: 68 Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU

- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào bức chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi hs đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết tập làm văn trước.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài mới: Điền vào giấy tờ in sẵn

- HS nghe.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT

- GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà

- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư

- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc tiếp nối

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(26)

dung (mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền

- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - GV gọi 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào?

- GV yêu cầu cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.

- GV gọi một số HS đọc trước lớp Điện chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung

- GV nhận xét – chốt lại cách điền Bài tập 2: (củng cố, mở rộng)

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước..

- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ khó

- GV lưu ý về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng.

- GV yêu cầu cả lớp điền vào mẫu trong VBT.

- GV gọi một số HS đọc trước lớp - GV nhận xét – chốt lại cách điền 3. Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.

- HS theo dõi - HS thực hiện

- HS điền vaò mẫu

- HS trình bày- Lớp nhận xét - HS theo dõi.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS nghe.

- - HS theo dõi -

- HS điền vaò mẫu

- HS trình bày- Lớp nhận xét - HS theo dõi.

--- Tiết 2 – PPCT: 34

Môn: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Bài: NÓI NGƯỢC

I. MỤC TIÊU

- Nghe- viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể thơ lục bát.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu thanh dễ viết lẫn lộn ( dấu hỏi/dấu ngã) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho 2 HS viết lên bảng 5-6 từ láy - 2 HS thực hiện: hịu hiu, liêu xiêu, chông

(27)

( tiết CT trước). chênh, tròn trịa,...

- GV nhạn xét.

2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Giới thiệu bài : Chính tả: Nói ngược. - Học sinh nhắc lại đề bài.

b. Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài vè Nói ngược

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài vè. GV nhắc nhở HS cách trình bày và chú ý những từ ngữ dễ lẫn trong bài.

- GV hướng dẫn hs viết các từ đó.

- GV đọc từng dòng HS viết

- GV đọc cả bài cho HS kiểm tra lại bài viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

-GV nhận xét chung

- HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm

- HS theo dõi và viết vào bảng con.

- Học sinh viết bài - HS soát lại bài.

- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai

- HS theo dõi.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

(khai thác thêm)

- GV nêu yêu cầu của bài tập .

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu 2 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp.

- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:

- HS lắng nghe - HS đọc thầm

- HS làm vào VBT, 2 HS làm bài vào phiếu.

- HS thực hiện

- HS theo dõi sửa bài: giải đáp - tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não - kết quả – bộ não – bộ não- không thể.

3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại và chuẩn bị bài sau.

...

Tiết 3- PPCT:

Môn: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN

...

Tiết 4 – PPCT: 170 Môn: TOÁN

Bài: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I . MỤC TIÊU

- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(28)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS làm bài tập .

Số trung bình cộng của hai số bằng 262. Số thứ nhất hơn số thứ hai là 226.

Tìm hai số đó.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

* Thực hành:

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV y/c HS làm bài và nêu kết quả.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và sửa bài.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS làm bài.

GV nhận xét và sửa bài.

- HS lên bảng làm.

Giải

Tổng của hai số phải tìm là:

262 x 2 = 524 Số thứ nhất là:

(524 + 226) : 2 = 375 Số thứ hai là:

375 - 226 = 149

Đáp số: Số thứ nhất: 375 Số Thứ hai: 149

- HS đọc.

- Hs làm bài vào vở và nêu kết quả.

- HS theo dõi sửa bài.

- HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

Đội thứ nhất trồng được là:

( 1375 + 285 ) : 2 =830 ( cây) Đội thứ hai trồng được là:

830 – 285 = 545 ( cây)

Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây - HS đọc.

-1Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- HS theo dõi sửa bài.

Bài giải:

Nửa chu vi của thửa ruộng là:

530 : 2 = 265 ( m) Chiều rộng thửa ruộng là:

(29)

3.Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

(265 – 47 ) :2 = 109 ( m) Chiều rộng thửa ruộng là:

109 + 47= 156 (m ) Diện tích của thửa ruộng là:

156 x 109 = 17 004( m2) Đáp số: 17004 m2

………..……

Tiết : 5 - PPCT : Môn: SHTT

Bài: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I. MỤC TIÊU

- Tổng kết đánh giá lại sự hoạt động trong tuần.

- Thấy được hạn chế của tuần qua cần khắc phục.

- Nhận kế hoạch tuần tới.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

* Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

+ Sinh hoạt.

- GV cho tổ trưởng nêu lại sự hoạt động trong tuần.

- GV nhận xét và khen các tổ thực hiện đúng theo yêu cầu của GV.

- Nhắc nhở động viên các tổ chưa thực hiện tốt cần khắc phục tuần sau.

* Hoạt động kết thúc:

- GV triển khai kế hoạch tuần tới:

+ Tiếp tục ổn định nền nếp lớp.

+ Tiếp tục kiểm tra ôn tập kiểm tra HKII.

+ Giáo dục: Tiên học lễ, hậu học văn.

+ Giáo dục an toàn giao thông.

-HS hát đầu giờ.

- Tổ trưởng nêu lại sự hoạt động trong tuần như: Học tập, chuyên cần, vệ sinh lớp học…..

- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét.

- HS nhận kế hoạch và thực hiện.

Nguyễn Thanh Phương/ Giáo án /Lớp 4B/Năm học 2020– 2021 .

(30)

Tân Thạnh, ngày 6 tháng 5 năm 2021 Soạn đủ tuần 34. Bài soạn đảm bảo nội dung.Có tích hợp lồng ghép đầy đủ.

--- ---

Tổ phó Vũ Thị Huế

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- HS Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo hướng

- Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của

Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung... Ngọc được giao nhiệm vụ xếp gọn chiếu gối sau giờ nghỉ trưa