• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi mật thư

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi mật thư"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRUYỀN MẬT THƯ

(2)

Cả lớp cùng hát một bài hát, vừa hát vừa truyền mật thư. Khi hết bài hát,

mật trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ trả lời câu

hỏi trong mật thư

(3)

Xác định trạng ngữ trong ví dụ và cho biết nó bổ sung cho câu nội dung gì?

Câu hỏi mật thư

a) Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được .

b) Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn.

Trạng ngữ chỉ phương tiện.

Trạng ngữ chỉ thời gian.

(4)

Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp

theo)

GV: Nguyễn Thị Hạnh

(5)

CONTENTS

I.

Công dụng của trạng ngữ

II .

Tách trạng ngữ thành câu riêng

III

.

Luyện tập

(6)

Công dụng của trạng ngữ

I.

(7)

Phiếu bài tập

Câu Trạng ngữ Trạng ngữ chỉ

(1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...].

(2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.

(3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.

(4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.

(5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột..

(6) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(8)

Câu Trạng ngữ Trạng ngữ chỉ …

(1) (2) (3) (4) (5)

(6)

x

Thường thường, vào khoảng đó Thời gian

Sáng dậy Thời gian

Trên giàn hoa lí Nơi chốn Chỉ độ tám chín giờ sáng Thời gian

Nơi chốn

Về mùa đông Thời gian

Trên nền trời trong trong

(9)

Ta có th ể bỏ luô n những

trạng ng ữ trong các câu trên không? Vì sao?

Không nên lược bỏ, vì:

- Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết

- Nội dung câu thiếu chính xác nếu

không có thông tin ở trạng ngữ

(Câu (6))

(10)

Công dụng của trạng ngữ Nội dung

Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu

trong câu.

Làm cho nội dung của câu được

đầy đủ,

chính xác.

(11)

Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng.

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột…

Trạng ngữ có tác dụng gì giữa các

câu văn?

Trạng ngữ có tác dụng gì giữa 2

đoạn văn?

(12)

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ…

đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…

Các trạng ngữ có vai trò gì trong việc

thể hiện trình tự lập luận của bài văn?

(13)

Công dụng của trạng ngữ

Nội dung Hình thức

Xác định hoàn cảnh,

điều kiện diễn ra sự

việc nêu trong câu.

Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính

xác.

Nối kết các câu, các đoạn.

Làm cho đoạn văn,

bài văn

mạch lạc.

(14)

Tách trạng ngữ thành câu riêng

II.

(15)

Chỉ ra t rạng ng ữ trong câ u sau?

Người Việt Nam ngày naycó lí do đầy đủ và vững chắc

để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. Trạng n gữ trong câu 1 v à câu in

đậm có điểm gì giống v à khác nhau?

* Giống: Về ý nghĩa, cả 2 đều có quan hệ như nhau với CN và VN (có thể gộp 2 câu thành 1 câu có hai trạng ngữ chỉ mục đích:

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn vào tương lai của nó )

* Khác: Trạng ngữ để tin tưởng hơn vào

tương lai của nó đã được tách thành một

câu riêng.

(16)

Tác dụn g của vi ệc tách trạng

ngữ thà nh câu r iêng là g ì ?

(17)

Trạng ngữ ở cuối câu có thể tách thành câu

riêng, để:

Nhấn mạnh

ý Ch uy ển

ý

Thể hiệ n n

hữn g tình hu

ống cảm xúc nh

ất đ ịnh

(18)

Trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng nào sau đây đúng? Vì sao?

Trường hợp 1 Trường hợp 2

- Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả, đã 2 ngày rồi.

- Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả. Đã 2 ngày rồi.

- Chị ấy nói với tôi bằng giọng chân tình.

- Chị ấy nói với tôi. Bằng giọng chân tình.

(19)

Trường hợp 1 Trường hợp 2

- Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả, đã 2 ngày rồi.

- Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả. Đã 2 ngày rồi.

- Chị ấy nói với tôi bằng giọng chân tình.

- Chị ấy nói với tôi. Bằng giọng chân tình.

 Tách được, vì:

- Nhấn mạnh thời gian Nam không ăn

- Giúp câu gọn và rõ nghĩa

 Không tách

được, vì khi tách

câu không rõ nghĩa

(20)

Luyện tập

III.

(21)

HÁI TÁO

CÙNG B CH TUY T Ạ Ế

(22)

CÁCH CHƠI

Một hôm, Bạch Tuyết vào rừng để hái táo chuẩn bị làm món tráng miệng cho 7 chú lùn.

Em hãy giúp Bạch Tuyết hái táo bằng cách lựa các trái táo và trả lời đúng các câu hỏi tương ứng để giúp Bạch Tuyết hái được táo vào giỏ nhé!

Có 8 quả táo ứng với 8 câu hỏi.

Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 10 giây.

(23)
(24)

Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…

Trạng ngữ: Kết hợp những bài này lại; Ở loại bài thứ nhất;

Ở loại bài thứ hai

Công dụng: Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn.  Rõ ràng, dễ hiểu

(25)

Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:

Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì… […]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.

Trạng ngữ: Đã bao lần; Lần đầu tiên chập chững bước đi;

Lần đầu tiên tập bơi; Lần đầu tiên chơi bóng bàn; Lúc còn học phổ thông

Công dụng: Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn. Rõ ràng, dễ hiểu.

(26)

Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của câu do

trạng ngữ tạo thành: Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.

Năm 72  Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật

(27)

Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các câu dưới đây. Nêu tác dụng của câu do trạng ngữ tạo thành: Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.

Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.

Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.  Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.

(28)

Đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu sau:

a/ Chứa 1 trạng ngữ chỉ thời gian.

b/ Chứa 2 trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.

c/ Chứa 3 trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, phương tiện/ cách thức.

VD: a/

(29)

Trong các câu sau, câu nào có TRN có thể tách thành 1 câu riêng?

a/ Bảo tàng Hồ Chí Minh được khởi công vào ngày 31/8/1985.

b/ Nằm ở độ cao trung bình 1500m so với mực nước biển, thị trấn Sa Pa có khi hậu cận nhiệt đới ẩm, ôn hòa.

c/ Hệ thống giáo dục cần phải được đổi mới, để đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa và phát triển đất

nước.

TH Y CÔ NH P CÂU TR L I VÀO ĐÂY Ả Ờ

(30)

Từ in đậm trong câu sau là trạng ngữ hay bổ ngữ? Vì sao?

“Mặt trời nhô lên sau rặng tre.”

TH Y CÔ NH P CÂU TR L I VÀO ĐÂY Ả Ờ

(31)

Từ in đậm trong câu sau là trạng ngữ hay bổ ngữ? Vì sao?

“Vụ lúa hè thu đang đứng trước nguy cơ mất trắng vì nắng hạn.”

TH Y CÔ NH P CÂU TR L I VÀO ĐÂY Ả Ờ

(32)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

 Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

 Vẽ SĐTD hệ thống lại nội dung bài học

 Hoàn thiện BT3 (SGK-tr46)

vào vở

(33)

Cảm ơn các em!

Chúc các em học

tốt!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 **CÔN SƠN thuộc vùng đất CHI LINH, HẢI DƯƠNG nơi người anh hùng dân tộc- nhà thơ NGUYỄN TRÃI về ở ẩn;trăng và suối trong câu thơ của BÁC tả cảnh rừng ở chiến khu

Khác với những nhà thơ trung đại gắn bó với những thể thơ truyền thống, dân tộc quen thuộc thì trong tác phẩm Bảo kính cảnh giới của mình tác giả Nguyễn Trãi đã thể

+ Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì,

+ Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì... Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên

Câu 14: Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Cầu kì,

Từ câu chuyện về bức tranh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh đó, tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho