• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra Hóa 10 học kỳ II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra Hóa 10 học kỳ II"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II –

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT

MÃ ĐỀ: N1

A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp B. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp

C. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp

Câu 2. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng:

A. C2H SO2 4CO22SO22H O2

B. Fe O3 44H SO2 4 FeSO4Fe SO2( 4 3) 4H O2

C. 2Fe6H SO2 4 Fe SO2( 4 3) 3SO26H O2 D. Cu2H SO2 4 CuSO4SO22H O2

Câu 3. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3

Câu 4. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 B. -1, 0,+1, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 Câu 5. Clorua vôi có công thức là:

A. CaOCl B. CaOCl2 C. Ca(OCl)2 D.CaCl2

Câu 6. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng ZnH SO2 4(dac nong, )ZnSO4H S2 H O2 là:

A. 1:4 B. 4:1 C. 1:1 D.1:5

Câu 7. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi 3( ) (1) 0 ( ) 2( )

(2)t 0

r r k

CaCO CaO CO  H người ta thường:

A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 B. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3

Câu 8. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 104 B. 126 C. 56 D. 78

Câu 9. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là:

(2)

A. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi B. Ozon không độc tạo môi trường trong lành

C. Ozon là một khí độc

D. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi

Câu 10. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0

A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,5,7 C. 1,3,4,7 D. 1,3,4,5,7 Câu 11. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần:

A. HBr, HI,HF,HCl B. HI, HBr, HCl, HF C. HF, HCl, HBr, HI D.

HCl, HBr, HI, HF

Câu 12. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh.

Sản phẩm khử đó là:

A. S B. H2S C. SO2 D. H2S và SO2

Câu 13. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím:

A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa hồng D. Hóa xanh Câu 14. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl:

A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe B. CuO, Cu(OH)2,CO2, Na2CO3, Fe C. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe

Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS A X KHSX K S2 Các chất A,X lần lượt có thể là:

A. H2S và KOH B. SO2 và KOH C. SO2 và KCl D. H2S và KCl

B- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a/ 2 2(1) (2) 2(3) 2 (4)

O B O H O E

FeS     A C A G. Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt.

b/ NaCl(1) HCl(2) Cl2(3) FeCl3(4) I2

Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa

b/ H2O2 có tính khử

Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy

a/ Tìm các chất trong A?

b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành?

(3)

(Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe=

56; K= 39; Na= 23 )

Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH

(4)

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT

MÃ ĐỀ: N2

A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0

A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,5,7 C. 1,3,4,5,7 D. 1,3,4,7 Câu 2. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng:

A.Cu2H SO2 4 CuSO4SO2 2H O2

B. C2H SO2 4 CO22SO22H O2

C. Fe O3 4 4H SO2 4 FeSO4Fe SO2( 4 3) 4H O2

D. 2Fe6H SO2 4 Fe SO2( 4 3) 3SO26H O2

Câu 3. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl:

A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe B. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe

Câu 4. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là:

A. S B. H2S và SO2 C. H2S D. SO2 Câu 5. Clorua vôi có công thức là:

A. Ca(OCl)2 B.CaCl2 C. CaOCl D. CaOCl2

Câu 6. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp

C. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp

Câu 7. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím:

A. Hóa hồng B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Hóa đỏ

Câu 8. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 56 B. 78 C. 126 D. 104

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS A X KHSX K S2 Các chất A,X lần lượt có thể là:

A. H2S và KCl B. SO2 và KCl C. SO2 và KOH D. H2S và KOH Câu 10. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi 3( ) (1) 0 ( ) 2( )

(2)t 0

r r k

CaCO CaO CO  H người ta thường:

A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3

(5)

B. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3

Câu 11. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 40,3 B. 43,0 C. 57,5 D. 55,7

Câu 12. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là:

A. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi B. Ozon là một khí độc

C. Ozon không độc tạo môi trường trong lành

D. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi Câu 13. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần:

A. HCl, HBr, HI, HF B. HBr, HI,HF,HCl C. HI, HBr, HCl, HF D.

HF, HCl, HBr, HI

Câu 14. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A. -1, 0,+1, +3, +5, +7 B. -1, +1, +3, +5, +7 C. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 D. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7

Câu 15. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng ZnH SO2 4(dac nong, )ZnSO4H S2 H O2 là:

A. 4:1 B. 1:5 C. 1:1 D. 1:4

B- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a/ 2 2(1) (2) 2(3) 2 (4)

O B O H O E

FeS     A C A G. Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt.

b/ NaCl(1) HCl(2) Cl2(3) FeCl3(4) I2

Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa

b/ H2O2 có tính khử

Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy

a/ Tìm các chất trong A?

b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành?

(6)

(Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe=

56; K= 39; Na= 23 )

Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT

MÃ ĐỀ: N3

A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

(7)

Câu 1. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl:

A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe B. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe

Câu 2. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím:

A. Hóa hồng B. Hóa đỏ C. Không đổi màu D. Hóa xanh

Câu 3. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 B. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, 0,+1, +3, +5, +7

Câu 4. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0

A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,4,7 C. 1,3,4,5,7 D. 1,3,5,7 Câu 5. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi 3( ) (1) 0 ( ) 2( )

(2)t 0

r r k

CaCO CaO CO  H người ta thường:

A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3

Câu 6. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 78 B. 126 C. 56 D. 104

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS A X KHSX K S2 Các chất A,X lần lượt có thể là:

A. SO2 và KCl B. H2S và KOH C. H2S và KCl D. SO2 và KOH Câu 8. Clorua vôi có công thức là:

A.CaCl2 B. CaOCl2 C. CaOCl D. Ca(OCl)2 Câu 9. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần:

A. HF, HCl, HBr, HI B. HBr, HI,HF,HCl C. HCl, HBr, HI, HF D.

HI, HBr, HCl, HF

Câu 10. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp

C. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp

Câu 11. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng ZnH SO2 4(dac nong, )ZnSO4H S2 H O2 là:

A. 4:1 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:5

Câu 12. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là:

A. Ozon là một khí độc

(8)

B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon không độc tạo môi trường trong lành

D. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi Câu 13. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3

Câu 14. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng:

A. C2H SO2 4CO22SO22H O2

B. 2Fe6H SO2 4 Fe SO2( 4 3) 3SO26H O2 C. Cu2H SO2 4 CuSO4SO22H O2

D. Fe O3 4 4H SO2 4 FeSO4Fe SO2( 4 3) 4H O2

Câu 15. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh.

Sản phẩm khử đó là:

A. H2S và SO2 B. H2S C. S D. SO2

B- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a/ 2 2(1) (2) 2(3) 2 (4)

O B O H O E

FeS     A C A G. Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt.

b/ NaCl(1) HCl(2) Cl2(3) FeCl3(4) I2

Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa

b/ H2O2 có tính khử

Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy

a/ Tìm các chất trong A?

b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành?

(Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe=

56; K= 39; Na= 23 )

Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH

(9)

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT

MÃ ĐỀ: N4

A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0

A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,4,7 C. 1,3,5,7 D. 1,3,4,5,7

Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: 2

X X

FeS A KHS K S Các chất A,X lần lượt có thể là:

A. H2S và KOH B. SO2 và KOH C. H2S và KCl D. SO2 và KCl

(10)

Câu 3. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi 3( ) (1) 0 ( ) 2( )

(2)t 0

r r k

CaCO CaO CO  H người ta thường:

A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3

B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3

Câu 4. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 104 B. 78 C. 56 D. 126

Câu 5. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là:

A. Ozon là một khí độc

B. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi

D. Ozon không độc tạo môi trường trong lành

Câu 6. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím:

A. Không đổi màu B. Hóa hồng C. Hóa xanh D. Hóa đỏ Câu 7. Clorua vôi có công thức là:

A. CaOCl2 B.CaCl2 C. CaOCl D. Ca(OCl)2

Câu 8. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng ZnH SO2 4(dac nong, )ZnSO4H S2 H O2 là:

A. 1:1 B. 4:1 C. 1:4 D. 1:5

Câu 9. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp

C. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp

Câu 10. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam?

A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3

Câu 11. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng:

A. Cu2H SO2 4 CuSO4SO22H O2

B. C2H SO2 4 CO22SO22H O2

C. Fe O3 4 4H SO2 4 FeSO4Fe SO2( 4 3) 4H O2

D. 2Fe6H SO2 4Fe SO2( 4 3) 3SO26H O2

(11)

Câu 12. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh.

Sản phẩm khử đó là:

A. H2S và SO2 B. H2S C. SO2 D. S Câu 13. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl:

A. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe B. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe

C. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe Câu 14. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:

A. -1, +1, +3, +5, +7 B. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7

C. -1, 0,+1, +3, +5, +7 D. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 Câu 15. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần:

A. HI, HBr, HCl, HF B. HBr, HI,HF,HCl C. HF, HCl, HBr, HI D.

HCl, HBr, HI, HF

B- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a/ 2 2(1) (2) 2(3) 2 (4)

O B O H O E

FeS     A C A G. Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt.

b/ NaCl(1) HCl(2) Cl2(3) FeCl3(4) I2

Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa

b/ H2O2 có tính khử

Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy

a/ Tìm các chất trong A?

b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành?

(Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe=

56; K= 39; Na= 23 )

Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH

(12)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Mỗi câu đúng 1/3 điểm Mã đề N1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ/án C B D C B A A B A D C A D A A

Mã đề N2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ/án C C C A D C B C D A A D D B D

Mã đề N3

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ/án C D C C C B B B A A B D D D C

(13)

Mã đề N4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ/án D A B D B C A C A D C D D A C

B- TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu Nội dung Điểm Ghi chú

(14)

1/a 2 2 0 2 3 2

2 2 2

0

2 2

2 2 2 2 4

4 11 2 8

2 3 2

2 2

t

t

FeS O Fe O SO

SO H S S H O

S O SO

SO H O Br HBr H SO





1 Mỗi PTHH đúng 0,25

điểm. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác.

1/b ( ) 2 4(dac) 0 4

0

2 2 2 2

0

2 3

2 2 2

HSO

4 2

3 2 2

2 2 2 2

t ran

t

t

NaCl H SO Na HCl

HCl MnO MnCl Cl H O Cl Fe FeCl

FeCl HI FeCl I HCl







 

1 Mỗi PTHH đúng 0,25

điểm. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác.

2 * H2O2 có tính oxi hóa:

1 2

2 2 2 2 3

H O KNO H O KNO

* H2O2 có tính khử:

1 0

2 2 2 2 2 2

H O Ag O AgH OO

1 Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm.

Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ

½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác.

3/a 2Fe Ox y(6x2 )y H SO2 4(dac)xFe SO2( 4 3) (3x2 )y SO2(6x2 )y H O2

a ax/2

0,25 Cân bằng sai thì không ghi điểm của ý đó.

2 3 2 4 2( 4 3) 3 2

M O H SO M SO H O

b b

0,25 Cân bằng sai thì không ghi điểm của ý đó.

Ta có: a = 1,6 b

ax ax

400 (2 288) 400

2 b M 2

0,25 Ghi biểu a = 1,6 b không ghi điểm

M = 56,96 x – 144 Chọn x = 3 và M = 27

0,25 Tìm M 0,125 điểm

(15)

Chọn x->M 0,125 điểm Công thức oxit sắt là: Fe3O4, công thức oxit của kim loại

M là: Al2O3

0,25 Đúng 1 công thức 0,125 điểm

3/b 2Fe O3 410H SO2 4(dac)3Fe SO2( 4 3) SO210H O2

2 3 3 2 4 2( 4 3) 3 2

Al O H SO Al SO H O

0,25 1 PTHH đúng 0,125 điểm

3 4 2

2 3

2 0, 016

0, 01 4, 732

Fe O SO

Al O

A

n n mol

n mol

m g

0,25 HS tìm đúng số mol 1 chất không ghi điểm. Đúng số mol 2 chất 0,125 điểm, mA 0,125 điểm

2 4 3

2 4 3

( )

( )

0, 01 0, 024 13, 02

Al SO

Fe SO

muoi

n mol

n mol

m g

0,25 HS tìm đúng số mol 1 chất không ghi điểm. Đúng số mol 2 chất 0,125 điểm, mA 0,125 đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phần lớn tăng trưởng năng suất lao động của nền kinh tế dựa trên sự tăng trưởng trong khu vực dịch vụ trong khi đó khu vực nông nghiệp đóng góp rất

Fo owing this pro e the ca e’s cross area could be reduced in size and affect derectly to ri ge’s sta i ity an earing capacity or even ea ing to the co apse of

Nghiên cứu cũng cho thấy chương trình can thiệp truyền thông và tư vấn chăm sóc sức khỏe ngay tại cộng đồng thực sự có hiệu quả trong việc nâng cao hành

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. A, B làm tăng lực ma sát. D lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc. Lực ma sát

= S áp suất tỉ lệ thuận với áp lực, tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. Áp suất càng lớn khi tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Do vậy, ta thấy xẻng ở hình b nhấn vào đất

3 diện tích hình đã cho.. b) Diện tích hình chữ nhật giảm bao nhiêu phần trăm nếu mỗi cạnh giảm 10%. b) Nếu mỗi cạnh giảm đi 10% thì độ dài mỗi cạnh sau khi giảm..

A đúng, vì khi đó nhiệt độ giảm nên tốc độ phản ứng phân hủy thực phẩm giảm, thực phẩm giữ được lâu hơn. B đúng, vì tăng áp suất tốc độ

Trong báo cáo này, sẽ trình bày quá trình lan truyền của sóng áp suất trong hỗn hợp lỏng – hơi tới van đóng ống và bị phản xạ ngược lại từ đó, trên cơ sở các kết