• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại )

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại )"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ MÔN SỬ 7

PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại )

Học sinh cần nắm được những kiến thức sau:

- Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến “, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến

1. Sự hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu

? Sau đó người Giéc-man đã làm gì?

? Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào?

? Lãnh chúa là những người như thế nào?

? Nông nô do những tầng lớp nào hình thành?

? Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào?

2/ Lãnh địa phong kiến.

? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa” phong kiến?

? Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1 ( SGK/4)?

?Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa?

? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?

(2)
(3)

Cuộc sống Lãnh chúa trong lâu đài

(4)

Cuộc sống nông nô trong lãnh địa

Em có nh n xét gì v đờ i s ng c a lãnh chúa và nông nô?

Lãnh chúa Nông nô

+Xây dựng những pháo đài kiên cố, + Phần đất đai ở xung quanh lâu đài lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.

+ Các lãnh chúa thì không bao giờ phải lao động,. Họ đối xử tàn nhẫn với nông

+Xây dựng những pháo đài kiên cố, + Phần đất đai ở xung quanh lâu đài lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.

+ Các lãnh chúa thì không bao giờ phải

lao động,. Họ đối xử tàn nhẫn với nông

(5)

Qua b i n y các em c n n m: à à ầ ắ chép vào trong tập

Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Bài 1:

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ( Thời sơ, trung kì trung đại )

1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

-Cuối thế kỉ V, người Gíec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt…

-Người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau. Phong tước vị ….

- Biến đổi xã hội: Xuất hiện các giai cấp mới lãnh chúa và nông nô.

- Nông nô phụ thuộc lãnh chúa → xã hội phong kiến hình thành.

2/ Lãnh địa phong kiến.

- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách.

- Đời sống trong lãnh địa: lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ.

- Đặc điểm kinh tế: Tự cung, tự cấp không trao đổi với bên ngoài.

3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại.

-Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển thợ thủ công đem hàng hoá ra những nơi đông người để trao đổi→ hình thành các thị trấn → thành thị ( thành phố).

-Hoạt động của hành thị: Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân...

-Vai trò: thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển.

BÀI 2

Sự suy vong của chế độ phong kiến & sự hình thành CNTB ở Châu Âu 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

a. Nguyên nhân : do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu...

b. Những cuộc phát kiến lớn : Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lí được tiến hành như :

+ B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi (1487)

+ Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498)

(6)

+ C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492)

+ Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất (1519 - 1522).

c Ý nghĩa : thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

- Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành : tạo vốn và làm thuê - Về kinh tế : hình thức kinh doanh tư bản ra đời

- Về xã hội các giai cấp mới hình thành : tư sản, vô sản

- Về chính trị : giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến -> đấu tranh chống phong kiến - Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản -> quan hệ sản xuất tư bản hình thành

(7)
(8)
(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

- Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng lỗi thời của giai cấp phong kiến cùng giáo lí khắt khe của Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời, chủ trương khôi phục,

+ Nhờ vào việc cướp bóc tài nguyên ở các nước thuộc địa và buôn bán nô lệ… nên các thương nhân, quý tộc Tây Âu đã nhanh chóng giàu có, họ tích lũy được những số vốn

- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới- TBCN với chế độ phong kiến - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của CMTS Hà Lan, CMTS Anh - Phân tích ý nghĩa cuộc cách mạng tư

- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới- TBCN với chế độ phong kiến - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của CMTS Hà Lan, CMTS Anh - Phân tích ý nghĩa cuộc cách mạng tư

Bị đàn áp đẫm máu trong phong trào cách mạng 1848, song giai cấp vô sản Pháp đã trưởng nhanh chóng và tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến

Với nền kinh tế khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khắt khe hơn do một số các nguyên nhân sau: sự

Bị đàn áp đẫm máu trong phong trào cách mạng 1848, song giai cấp vô sản Pháp đã trưởng nhanh chóng và tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến