• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I. Nước Cham-pa độc lập ra đời.

- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán không kiểm soát được các đất ở xa.

- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập , tự xưng vua, đặt tên nước là Lâm Aáp.

- Quốc gia Lâm ẤP đã dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu- Quảng Nam ).

II.Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

1.Kinh tế:

a/ Nông nghiệp:

-Trồng lúa nước , mỗi năm 2 vụ.

- Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi.

-Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo.

- Sáng tạo xe guồng nước.

-Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

b/ Thủ công nghiệp:

- Khai thác lâm thổ sản.

- Làm đồ gốm.

- Đánh cá.

c/ Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Aán Độ.

2. Văn hoá:

- Chữ viết: có chữ viết riêng (Chữ Phạn).

- Tôn giáo: theo đạo Bàlamôn và đạo Phật.

- Phong tục: tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau.

- Nghệ thuật: độc đáo ( tháp Chăm, đền , tượng…).

 Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm

Năm Tên nước Hình thức đ/tr Mục tiêu 1886 Mỹ Biểu tình, đình công Đòi ngày làm 8 giờ.. 1893 Pháp Mít tinh, biểu tình Đòi quyền bầu cử

II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC II.CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC. ĐẾ QUỐC

- Trong những thế kỷ đầu Công nguyên, một số vương quốc cổ lần lượt ra đời như Champa, Phù Nam, Thaton, Pegu…, phát triển mạnh nhất là Phù

Khoa Moâi tröôøng vaø Taøi nguyeân Ñaïi hoïc Noâng

Chính sách sakoku (tỏa quốc) đã tác động sâu sắc đến hoạt động giao thương giữa Nhật Bản và Đàng Trong, đặc biệt là đối với các thương cảng vốn đã có quan hệ hết

- Nguyên nhân: chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân → bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc

- Từ thời đô hộ của nhà Hán, huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam là địa bàn sinh sống của người Chăm cổ?. II-Câu hỏi