• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Lịch sử: T13- Nước Đại Việt thế kỷ XIII

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Lịch sử: T13- Nước Đại Việt thế kỷ XIII"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nguồn gốc hình thành Các thành phần xã hội Địa chủ

Nông dân thường Nông dân tá điền Thợ thủ công

Thương nhân . Nô tì

Hoàng tử, công chúa, quan lại Nông dân từ 18 tuổi trở lên Nông dân nghèo mất ruộng ...

Người sản xuất dụng cụ sản xuất, hàngtiêu dùng…

Người vận chuyển trao đổi hàng hoá

Tù binh, những người nợ nần

(2)

Ki m tra bài cũ

? Em hãy cho biết những sự kiện lớn đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục thời Lý ?

Thời gian Sự kiện

Xây dựng Văn Miếu  Mở khoa thi đầu tiên 

Xây Quốc Tử Giám.

1070:

1075:

1076:

(3)

- Vua ăn chơi sa đoạ.

- Quan lại lộng quyền.

 Không chăm lo đời sống nhân dân

(4)

“Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.

(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)

(5)

- Vua ăn chơi sa đoạ.

- Quan lại lộng quyền.

 Không chăm lo đời sống nhân dân

- Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGK    những  việc  làm  trên  của  vua  quan  nhà  Lý dẫn đến hậu quả gì?

- Mất mùa đói, đói kém.

 nhân dân đói khổ  giặc cướp nổi lên khắp nơi, 

(6)

TIẾT 21

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV) Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.

I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

1. Nhà Lý sụp đổ.

- Vua ăn chơi sa đoạ.

- Quan lại lộng quyền.

 Không chăm lo đời sống nhân dân - Mất mùa đói, đói kém,

 nhân dân đói khổ  giặc cướp nổi lên khắp nơi, 

Trước tình hình đó nhà Lý làm gì?

-Một số thế lưc đánh giết lẫn nhau nhà, Lý           phải  dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn

(7)

- Vua: ăn chơi sa đoạ.

- Quan: lộng quyền.

 Không chăm lo đời sống nhân dân - Mất mùa đói, đói kém,

 nhân dân đói khổ  giặc cướp nổi lên khắp nơi, 

-Một  số  thế  lưc  đánh  giết  lẫn  nhau  nhà,  Lý  phải  dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn

-12/1226:  Lý  Chiêu  Hoàng  nhường  ngôi  cho  họ Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập

Trong ngày lễ lên ngôi của Trần Cảnh,  tổng chỉ huy Trần Thủ Độ nhấn mạnh: “ Hiện nay, giặc cướp đều nổi, họa loạn mỗi ngày một tăng…nhà Lý suy yếu, thế nước nghiêng đổ, nguy ngập nên chúa Chiêu Hoàng không thể gánh vác nổi mới ủy thác cho chồng”.

Qua câu nói của Trần Thủ Độ, em thấy việc nhà Trần thành lập là cần thiết trong hoàn cảnh lúc bấy giờ không?

Em có nhận xét gì về sự thành lập nhà Trần?

Trần Cảnh khi mới lên 8 tuổi… “có chú họ là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ, nên được vào hầu trong cung. Chiêu Hoàng thấy vua (Trần Cảnh) thì ưa. Năm Ất Dậu mùa đông, tháng 12 (đầu năm1226), được Chiêu Hoàng nhường ngôi, lên ngôi Hoàng đế”

( Đại Vệt sử kí toàn thư )

(8)

TIẾT 21

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV) Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.

I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

1. Nhà Lý sụp đổ.

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Thời Lý

Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) Thời Trần

Đèo Hải Vân(TT Huế - TP Đà Nẵng)

Ngày nay

(9)

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

(10)

Các cơ quan Các chức quan

SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN

Cấp triều đình

Đơn vị hành chính cấp cơ sở

Các đơn vị hành

chính trung gian

(11)

( Họ Trần) ( Họ Trần )

Các cơ quan Các chức quan

Quốc sử

viện Thái y

viện Tôn nhân

phủ

12 lộ

(Chánh, phó an phủ sứ)

Đơn vị hành chính cấp cơ sở

Hà đê

sứ Khuyến

nông sứ Đồn điền sứ

Châu, huyện (Tri châu, Tri huyện)

Phủ ( Tri phủ )

(Xã quan )

Các đơn vị hành

chính trung gian

(12)

Thái Thượng Hoàng Vua

Đại thần văn ( Họ Trần)

Đại thần võ ( Họ Trần )

Các cơ quan Các chức quan

Quốc sử

viện Thái y

viện Tôn nhân

phủ

12 lộ

(Chánh, phó an phủ sứ)

SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN

đê sứ

Khuyến nông

sứ Đồn

điền sứ

Châu, huyện (Tri châu, Tri huyện)

Phủ ( Tri phủ )

(Xã quan )

Vua

Quan văn Quan võ

24 lộ, phủ ( Tri phủ, Tri châu )

Huyện

Hương, xã

SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ

? Em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Trần  với thời Lý?

(13)

- Cả nước chia làm 24 lộ

sản xuất.

- Cả nước chia làm 12 lộ.

Giống

nhau Đều tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý;

nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước, năng lực quản lý

của nhà Trần được nâng cao

 

chứng tỏ chế độ phong kiến tập

quyền nhà Trần được củng cố hơn nhà Lý.

(14)

TIẾT 21

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII- XIV) Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.

I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.

1. Nhà Lý sụp đổ.

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

? Quí tộc quan lại thời Trần có những quyền lợi gì? 

-  Quí  tộc  được  phong  vương  ban  thái  ấp. 

Quan lại được cấp bổng lộc

- Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn  nhà Lý; nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt  của đất nước, năng lực quản lý của nhà Trần  được nâng cao  chứng tỏ chế độ phong  kiến tập quyền nhà Trần được củng cố hơn  nhà Lý.

(15)

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

3. Pháp luật thời Trần. ? Để củng cố thêm bộ máy chính quyền nhà Trần đã làm gì?

- Ban : “Quốc triều hình luật”.

- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử  kiện. 

(16)

    Luật “Hình thư” thời Lý và “Quốc triều hình luật”

thời Trần có điểm giống và khác nhau:

Nhà Lý Nhà Trần

Khác nhau

   Bổ sung thêm :

- Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

Giống

nhau Lập lại những điều ban hành ở thời Lý.

=> Pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

(17)

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

3. Pháp luật thời Trần.

- Ban : “Quốc triều hình luật”.

- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử  kiện. 

=> Pháp luật được tăng cường và hoàn thiện  hơn.

(18)
(19)

nay.

2. Chuẩn bị bài mới :

- Đọc trước và trả lời các câu hỏi ở

sách giáo khoa phần II. “ Nhà Trần

xây dựng quân đội và phát triển kinh

tế”.

(20)

• Từ cuối TK XII - đầu TK XIII, nhà Lý bước vào thời kì suy yếu, không đủ năng lực quản lí đất nước, xã hội rối loạn, đời sống nhân dân cực khổ. Trong bối cảnh đó, nhà Trần thay thế nhà Lý quản lí đất nước là cần thiết đối với quốc gia, xã hội Đại Việt bấy giờ.

- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng cố được chế độ quân chủ trung ương tập quyền, tăng cường pháp luật; nhờ vậy quốc gia Đại Việt thời Trần đã có

bước phát triển mới về nhiều mặt : quân đội, kinh tế …

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhà nước đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

caùch ñeå Chieâu Hoaøng laáy Traàn Caûnh roài nhöôøng ngoâi cho choàng , vaøo naêm

 Caùc sö kieän noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn:.  Ñaët chöùc quan

Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, trong nước triều đình mâu thuẫn, không chăm lo đời sống nhân dân, nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu

- HS nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần, bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời nhà Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước - Góp phần

Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản lý đất đai qua các thời