• Không có kết quả nào được tìm thấy

1/ Nhà Trần thành lập

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1/ Nhà Trần thành lập"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)

CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN

I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

1/ Nhà Trần thành lập

2/ Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước dưới thời Trần 3/ Luật pháp thời Trần

II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần.

1/ Lập được bảng thống kê theo ý chính (cuộc kháng chiến lần…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu biểu, kết quả).

2/ Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của 3 lần kháng chiến III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần

1/ Nông nghiệp và thương nghiệp

2/ Giáo dục và sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí toàn thư

(2)

I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

1/ Nhà Trần thành lập

a/ Nhà Lý sụp đổ

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Vua, quan ăn chơi sa đọa không chăm lo đất nước.

+ Kinh tế khủng hoảng, thiên tai, mất mùa..xảy ra liên miên

=> Đời sống nhân dân cực khổ. Họ nổi dậy đấu tranh

?/ Tình hình nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?

(3)

“Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ

mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.

“ Chính sự ngày một đổ nát, đói kém xảy ra luôn luôn. Nhân dân cùng quẫn, khốn khó, giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi”.

(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)

?/ Để giải quyết tình trạng đó, nhà Lý đã làm gì?

Nhà Lý dựa vào họ Trần để chống lại các thế lực nổi loạn…

Nhân cơ hội đó nhà Trần buộc vua Lý (Lý Chiêu Hoàng) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào 12/1226. Nhà Trần thành lập.

(4)

I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

1/ Nhà Trần thành lập

a/ Nhà Lý sụp đổ

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Vua, quan ăn chơi sa đọa không chăm lo đất nước.

+ Kinh tế khủng hoảng, thiên tai, mất mùa..xảy ra liên miên

Đời sống nhân dân cực khổ. Họ nổi dậy đấu tranh

- Tháng 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

(5)

Việc nhà Trần thay nhà Lý có thể nói là 1 sự kiện lịch sử đặc biệt. Trong lịch sử, việc thay thế 1 triều đại đều phải trải qua các cuộc đấu tranh. Nhưng ở thời Trần, mọi việc đều diễn ra dưới sự sắp đặt khôn khéo của Trần Thủ Độ nên rất êm ấm, nhẹ nhàng, hợp lý. Điều đó chứng tỏ Trần Thủ Độ là 1 nhà chính trị sáng suốt, tài ba và khôn ngoan.

Có 2 ý kiến đánh giá về việc dựng lên nhà Trần của Trần Thủ Độ:

1. Trần Thủ Độ là một nhà chính trị mưu lược, tài ba. Ông đã lập ra triều Trần hợp với quy luật hưng vong để cứu nguy đất nước.

2. Trần Thủ Độ đã lợi dụng cơ hội làm một việc trái với đạo trời, trái với lòng người. Ông là người có công với nhà Trần nhưng lại có tội với nhà Lý.

(6)

- Trần Thị Dung là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa, Trần Tự Khánh và là anh em họ với Trần Thủ Độ. Khi Thái tử Sảm chạy loạn Quách Bốc về ở nhờ Hải Ấp của ông Trần Lý, thấy Trần Thị Dung xinh đẹp nên xin lấy làm vợ vào năm 1209.

- Thái tử Sảm (sau là Vua Lý Huệ Tông) lấy Trần Thị Dung làm vợ

(7)

Năm Kỷ Tỵ (1209), chính sự nhà Lý đổ nát, kinh thành Thăng Long hỗn loạn, thái tử của nhà Lý là Lý Hạo Sảm bấy giờ mới 15 tuổi, chạy đến vùng Lưu Gia, nhân đó, kết hôn với Trần Thị Dung. Nhờ gia đình Trần Lý bảo bọc và hết lòng giúp đỡ nên Thái tử Lý Hạo Sảm đã nhanh chóng tập hợp được một lực lượng khá hùng mạnh.

Lý Huệ Tông không có con trai, về cuối đời chỉ lo ham chơi, rượu chè, quyền lực nằm trong trong tay Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ. Đến tháng 10 năm Giáp Thân (1224), Trần Thủ Độ ép vua xuống chiếu lập Chiêu Thánh làm

hoàng Thái tử; không lâu sau lại bắt vua nhường ngôi cho con gái mới chỉ lên 6 tuổi.

(8)

- Với âm mưu phải giành bằng được ngôi báu, Trần Thủ Độ đã sắp xếp cho cháu mình là Trần Cảnh vào hầu Lý Chiêu Hoàng, sau đó dàn xếp cho 2 “đứa trẻ” lấy nhau.

- Đến tháng 12 năm Ất Dậu (1225), Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường

ngôi cho chồng là Trần Cảnh (tức vua Trần Thái

Tông). Kể từ đây, ngôi báu của họ Lý chính thức

được nhường lại cho họ Trần sau “cuộc hôn phối

chính trị”.

(9)

Triều Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 9 đời vua, tồn tại trong 216 năm:

- Lý Thái Tổ (1009-1028): 19 năm

- Lý Thái Tông (1028-1054): 27 năm

- Lý Thánh Tông (1054-1072) : 17 năm

- Lý Nhân Tông (1072-1127) : 56 năm

- Lý Thần Tông (1128-1138): 10năm

- Lý Anh Tông (1138-1175) : 37 năm

- Lý Cao Tông (1176-1210) : 35 năm

- Lý Huệ Tông (1211-1224): 14 năm

- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225): 1 năm

Trần Cảnh (năm 1226)
(10)
(11)

Trong ngày lễ lên ngôi của Trần Cảnh, Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ nhấn mạnh:

“Hiện nay giặc cướp đều nổi, họa hoạn ngày một tăng… nhà Lý suy yếu, thế nước nghiêng đổ nguy ngập. Nữ chúa Chiêu Hoàng không thể gánh vác nổi mới ủy thác cho chàng”.

“ Khâm định Việt sử thông giám cương mục”

(12)

CÁC VUA HÙNG DỰNG NƯỚC Ở PHONG CHÂU

Đền Hùng

TRIỀU NGÔ ĐÓNG ĐÔ Ở CỔ LOA

Cổ Loa

TRIỀU ĐINH - TIỀN LÊ ĐÓNG ĐÔ Ở HOA LƯ

Hoa Lư Thăng Long

TRIỀU LÝ (1009 – 1225 ), ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG TRIỀU TRẦN (1226 – 1400)

ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG.

Thăng Long

---

Thời Tiền Lê

Đèo Ngang

--- Thời Lý ---

Thời Trần

Đèo Hải Vân

Ngày nay

LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII

Thăng Long

(13)

2. Bộ máy nhà nước

?/ Sau khi lên nắm chính quyền thì

nhà Trần làm gì?

- Bộ máy nhà nước được phân làm 3 cấp:

+ Cấp triều đình + Cấp Trung gian + Cấp cơ sở

Vẽ sơ đồ bộ máy

nhà nước thời

Trần.

(14)

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

Cấp trung gian Triều đình

Cấp cơ sở

Thái thượng hoàng Vua

Quan văn (Họ Trần)

Quan võ (Họ Trần)

Các cơ quan Các chức quan

Quốc sử viện

Thái Y viện

Tôn nhân

phủ

Hà đê sứ

Khuyến nông sứ

Đồn điền sứ 12 lộ

(Chánh An phó phủ sứ) Phủ

(Tri phủ) Châu – Huyện (Tri châu - tri huyện)

(Xã quan)

(15)

Vua

Thái thượng hoàng

Quan văn (Họ Trần)

Quan võ (Họ Trần)

Các cơ quan Các chức quan

Quốc sử viện

Thái Y viện

Tôn nhân

phủ

Hà đê sứ

Khuyến nông sứ

Đồn điền sứ 12 lộ

(Chánh An phó phủ sứ) Phủ

(Tri phủ) Châu – Huyện (Tri châu - tri huyện)

(Xã quan)

Vua

Quan văn Quan võ

24 lộ - phủ ( Tri phủ - tri châu )

Huyện

Hương - xã

SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN S Ơ ĐỒ BMNN TH I LÝ

?/ So với bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần có gì giống và khác? Nhận xét?

(16)

Nhà Lý Nhà Trần

Khác nhau

- Vua

- Các chức quan quan trọng do người thân cận nắm giữ.

- Cả nước chia làm 24 lộ

- Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng.

- Các chức quan đại thần do người họ Trần nắm giữ.

- Đặt thêm một số cơ quan và chức quan để trông coi sản xuất.

-Cả nước chia làm 12 lộ.

Giống nhau

- Đều tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua).

- Giúp việc có các quan đại thần, quan văn, quan võ.

Nhận xét: Bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý; nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước, năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao  Chứng tỏ chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần được củng cố hơn nhà Lý.

(17)

3. Pháp luật thời Trần

- Ban hành bộ luật mới là:“Quốc triều hình luật”.

- Nội dung: SGK/52

Nước ta có luật pháp từ thời

nào?

(18)
(19)

Di tích đền nhà Trần

Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc Nam Định

(20)

4. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển

kinh tế (SGK/53,54)

(21)

GV Giảng: Từ cuối TK XII - đầu TK XIII, nhà Lý bước vào thời kì suy yếu, không đủ năng lực quản lí đất nước, xã hội rối loạn, đời sống nhân dân cực khổ. Trong bối cảnh đó, nhà Trần thay thế nhà Lý quản lí đất nước là cần thiết đối với quốc gia, xã hội Đại Việt bấy giờ.

- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng cố được chế độ quân chủ trung ương tập quyền, tăng cường pháp luật; nhờ vậy quốc gia Đại Việt thời Trần đã có bước phát triển mới về nhiều mặt : quân đội, kinh tế …

(22)
(23)

n Â

r T Á

h n

À U

C Ê

H N

V

G R

O N

L

R

N I

I

Y I

H

T C

Ý H

TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ

1. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

2. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai? 3. Cơ quan nào chuyên việc chữa bệnh trong cung vua?

4. Người đặt nền móng cho sự ra đời chính thức của họ Trần là ai ?

5. Thời Trần ban hành bộ luật nào? 6. Tên một chức quan đứng đầu châu.

T

Ầ N H Ủ Đ Ộ T

H I R I C H

I U H I N

Q U Ố C l U T

VV H Ẩ M

T

NN T I Ệ

T U

N Ầ̀

R T H N

H

L

7. Tên một cơ quan chuyên xét xử các vụ kiện H

(24)

1/ Ai là người có trong việc thành lập triều Trần?

a. Trần Quốc Tuấn.

b. Trần Thủ Độ.

c. Trần Cảnh.

d. Trần Quốc Toản.

Chùa Phổ Minh

B

BÀI TẬP CỦNG CỐ

(25)

2/ Ai là vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần?

a. Trần Kinh.

b. Trần Cảnh.

c. Trần Thừa.

d. Trần Thuyên.

Đ

3/ Việc nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa:

a. Tạo điều kiện cho sự tồn tại của một nền quân chủ.

b. Làm cho chế độ phong kiến suy yếu.

c. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.

d. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền thêm vững mạnh.

Đ

(26)

Điền vào chỗ trống:

- Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là………

Được viết dưới thời………

- Đến thời Trần, ban hành bộ luật mới………

………..

- So với pháp luật thời Lý, luật pháp thời Trần………

………..

Hình thư

Quốc triều

và hoàn thiện hơn.

hình luật

tăng cường

(27)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem bài 14

II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần.

1/ Lập được bảng thống kê theo ý chính

(cuộc kháng chiến lần…, âm mưu xâm lược của Mông Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhàTrần, các chiến thắng tiêu biểu, kết quả).

2/ Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa

của ba lần kháng chiến.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong những năm vừa qua, nhà máy đã có những chính sách, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhà máy từ khâu tuyển dụng lao động đầu vào, đào

caùch ñeå Chieâu Hoaøng laáy Traàn Caûnh roài nhöôøng ngoâi cho choàng , vaøo naêm

 Caùc sö kieän noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn:.  Ñaët chöùc quan

Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, trong nước triều đình mâu thuẫn, không chăm lo đời sống nhân dân, nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu

- HS nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần, bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời nhà Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước - Góp phần

Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nước trước đây, cũng như tính lịch sử trong quản lý đất đai qua các thời

Từ những vấn đề trên, khái niệm QLNN về đất đai của CQH được tác giả đề xuất: QLNN về đất đai của CQH là sự phối hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý được giao của

Qua việc tìm hiểu về chính sách của nhà nước Lý – Trần đối với các tộc người miền biên giới phía Bắc đã cho thấy đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta có công lao to