• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X *Kinh tế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X *Kinh tế"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 09/HK2 MÔN: LỊCH SỬ 6

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 TIẾT 27 (THEO PPCT)

BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I-Nội dung

1. Nước Cham-pa độc lập ra đời

- Từ thời đô hộ của nhà Hán, huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam là địa bàn sinh sống của người Chăm cổ.

- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đao nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập, sau đó xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp sau này mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)

2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

*Kinh tế:

- Có các ngành nghề như: nông nghiệp, thủ công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp…

- Kinh tế khá phát triển, đạt trình độ ngang hàng với cư dân các vùng lân cận và có nhiều điểm giống kinh tế của người Việt (dùng công cụ bằng sắt, trâu bò kéo cày, trồng 2 vụ lúa 1 năm…)

*Văn hóa:

- Có chữ viết riêng (bắt nguồn từ chữ Phạn- Ấn Độ) - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

- Có phong tục: hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau…

- Sáng tạo nền nghệ thuật đặc sắc, độc đáo như: tháp Chăm, đền, tượng, phù điêu…

- Người Chăm có quan hệ chặt chẽ với người Việt.

II-Câu hỏi luyện tập

1.Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào?

2.Nêu những thành tựu về văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?

3.Hãy cho biết một di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của người Chăm?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quận Nhật Nam có huyện Tượng Lâm, là nơi sinh sống của bộ lạc Dừa ( người Chăm Pa cổ) có nền văn hóa lâu đời.. Người Chăm Pa cũng bị nhà Hán đô hộ, nên thường

Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ

Câu 1: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ

- Naêm 192-193, Khu Lieân laõnh ñaïo nhaân daân Töôïng Laâm giaønh ñoäc laäp , töï xöng vua, ñaët teân nöôùc laø Laâm Aáp.. - Quoác gia Laâm AÁP ñaõ duøng löïc

Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy nhân dân ta rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột, sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để..

[r]

Thµnh tùu vÒ v¨n häc vµ nghÖ thuËt

[r]