• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 24

Ngày soạn: 24. 2. 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thuộc 1 khổ thơ trong bài.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc..

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp:Bày tỏ suy nghĩ , cảm xúc, mong muốn của bản thân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuuôỉ trong việc giúp đỡ gia đình.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu Hs đọc đoạn bài: Hoa học trò và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc nối tiếp các khổ thơ của bài.

Quan sát sửa sai cho Hs - Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm cả bài thơ để trả lời:

- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ?

Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? - Em hiểu câu thơ nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng có nghĩa là ?

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc cả bài

- Hs nối tiếp đọc theo khổ thơi.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Hs đọc chú giải.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Hs đọc thầm bài thơ.

- Em bé ngủ trên lưng mẹ trong suốt những năm tháng mẹ lên rẫy, …

- Mẹ giã gạo, tỉa bắp.

- Nuôi con, nuôi bộ đội góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mĩ

Gợi hình ảnh nhịp chày nghiêng làm giấc ngủ của em bé cũng nghiêng...

(2)

Gv tiểu kết, chuyển ý - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài:

-Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ với con ?

Gv tiểu kết, chuyển ý - Bài thơ muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu đọc nối tiếp theo khổ thơ.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“ Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Mai sau con lớn vung chày lún sân”.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

*QTE:GV cho HS thấy được quyền của cha mẹ đối với con cái.

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Người mẹ yêu con, yêu nước.

- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

Niềm tin, niềm hi vọng của mẹ

Ca ngợi tình yêu con, yêu nước sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ..

Nhắc lại nội dung chính - Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

Nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng - Hs thi đọc.

- Lớp nhận xét.

Ca ngợi tình yêu con, yêu nước sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi ...

_____________________________________

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết phép cộng hai phân số.

2.Kĩ năng:- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị băng giấy như Sgk, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV yêu cầu HS chữa bài 1 - GV nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn cách cộng 2 phân số(10’) - Gv đưa băng giấy giống như Sgk.

- 2 hs lên bảng chữa bài - Hs nhận xét.

- Quan sát trả lời.

(3)

- Băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô tiếp bao nhiêu phần ?

- Nam tô tất cả bao nhiêu phần băng giấy - Ta thực hiện cộng: 83 + 82 = ?

8 3 +

8 2 =

8 2 3

= 85

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

* Qui tắc: Sgk

Ví dụ: 53 + 57 = ? 98 + 92 = ? - Gv nhận xét, đánh giá

c. Thực hành Bài tập 1(6’) Tính - Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ? Bài tập 2:(5')

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2hs chữa trên bảng lớp

- Nhận xét, kết luận kết quả.

+ Từ đó hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số?

* Kết luận: Phép cộng 2 phân số có tính chất giao hoán.

Bài tập 3(9’)

- Cho HS đọc bài toán

- Yêu cầu hs tóm tắt và làm bài.

- Gv theo dõi,giúp đỡ hs..

- Gv nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

- Băng giấy có 8 phần, Nam tô màu 83 băng giấy, Nam tô tiếp 82 băng giấy.

- 85 băng giấy.

- Hs suy nghĩ tìm cách thực hiện.

Cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số - Hs đọc.

- Lớp làm vào nháp - 2 Hs làm bảng - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài - 2 Hs làm bảng - Nhận xét bổ sung.

Đổi chéo bài kiểm tra - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài và báo cáo.

7 5 7 2 7

3 ;

7 5 7 3 7

2 ;

7 3 7 2 7 2 7

3 ;

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs tóm tắt bài toán.

- Tự làm vào vở - 1Hs làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Hai ô tô chuyển được số gạo là:

2 3 5

7  7  7 (số gạo trong kho)

(4)

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập 3. Sgk.

Đáp số: 5

7 số gạo trong kho.

_______________________________________________

Chính tả (nghe - viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn tr/ ch

2.Kĩ năng:- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

3.Thái độ:- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV đọc cho Hs viết: da dẻ, bão giông, bóng râm, ..

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(22’)

- Giáo viên đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Giáo viên giải nghĩa từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí họa.

- Họa sĩ Tô Ngọc Vân có những tác phẩm nổi tiếng nào ?

- Gv lưu ý học sinh từ ngữ dễ viết sai:

Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, hỏa tuyến, nghệ sĩ.

Lưu ý Hs cách trình bày bài, tư thế ngồi viết

- Gv đọc bài viết 1 lần -.Gv đọc bài cho Hs viết

- Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi.

- Gv thu 5, 7 nhận xét

Gv nhận xét chung, chữa lỗi cho Hs.

- 2 Hs lên bảng viết , lớp viết nháp - Lớp nhận xét.

- Lớp đọc theo dõi

Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen.

Tìm từ, báo cáo

- 2Hs lên viết bảng, lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- Hs viết bài.

- Soát lỗi.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét.

(5)

c. Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài tập 2a:Điền từ thích hợp vào....:

.

- Gv theo dõi, chốt ý: kể chuyện, truyện, câu chuyện, trong truyện, kể chuyện, đọc truyện.

Bài tập 3: Giải đố

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Lưu ý Hs khi viết ch/tr

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài,1 Hs làm bảng phụ.

- Lớp đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

_______________________________________________

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

(Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trìng công cộng.

2.Kĩ năng:- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

3.Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.

*BVMT:Cần phải bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng…

* BĐ: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.

- Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Chúng ta cần phải làm gì đối với các công trìnhcông cộng?

Nếu nhìn thấy một bạn vẽ lên tường của lớp học hay vẽ lên bàn con sẽ làm gì ? - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(6)

b. Các hoạt động

Hoạt động 1(15’)Trình bày bài

- Giáo viên yêu cầu Hs báo cáo về kết quả điều tra .

- Gv chốt những việc các em cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

Hoạt động 2(15’):Trò chơi Ô chữ kì diệu

Phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho Hs chơi

Nhận xét

*BVMT:GV liên hệ thực tế…

3.Củng cố, dặn dò(4’)

*QTE: Em đã và đang làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ở trường, lớp và địa phương ?

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Thảo luận nhóm.

- Báo các kết quả - Nhận xét, bổ sung Nghe, chơi trò chơi

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 25. 2. 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp.

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.Đặt câu được với i từ tả mức độ cao của cái đẹp.

2.Kĩ năng:- Nêu được 1 số trường hợp có sử dụng những câu tục ngữ vào các tình huống cụ thể khi nói, viết.

3.Thái độ: -Ý thức tìm hiểu khám phá cái đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em có sử dụng dấu gạch ngang ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

- 2 Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét.

(7)

a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn làm bài Bài tập 1(7’):Nối

- Gv hướng dẫn Hs muốn nối được em cần hiểu đựơc nghĩa các câu tục ngữ đó ? - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu cần.

- Gv củng cố bài, nói về vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp tâm hồn của con người luôn thống nhất với nhau. Mặt này bổ sung cho mặt kia ..

Bài tập 2(10’):Ghi lại cách sử dụng - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ trên ?

- Gv nhận xét, sửa lỗi . Bài tập 3(6’)

- Gv chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tìm từ thể hiện mức độ cao của cái đẹp ?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4(7’):Đặt câu với các từ ở bài3.

- Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs (nếu có).

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Đọc các câu tục ngữ nói về cái đẹp mà em biết ?

*QTE:GV liên hệ thực tếGDHS…

- Gv nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs giải nghĩa các câu tục ngữ - 1 Hs làm vào bảng phụ, lớp tự làm - Lớp nhận xét, chữa bài

- Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên

ngoài:Cái nết đánh chết cái đẹp,Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- Hình thức thường thống nhất với nội dung:Người thanh tiếng nói cũng thanh, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- thảo luận nhóm, báo cáo kết quả . Lớp chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc theo nhóm, viết vào giấy khổ to.

- Các nhóm trình bày.

- Lớp bổ sung:

Tuyệt vời, tuyệt trần, mê li, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, tuyệt thế ..

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh nối tiếp đặt câu trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs trả lời

___________________________________________

(8)

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

(tiếp)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng:- Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.

3.Thái độ:- HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b.Cách cộng 2 phân số khác mẫu số(10’)

Ví dụ: Có 1 băng giấy màu, bạn Hà lấy

2

1 băng giấy, An lấy

3

1 băng giấy.Hỏi cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy ta làm như thế nào?

Ghi:

2 1 +

3 1 = ?

Nhận xét về mẫu số của hai phân số này?

- Để thực hiện được phép cộng, ta làm như thế nào ?

2 1 +

3 1 =

6 3 +

6 2 =

6 5

- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta thực hiện theo những bước nào ?

Ví dụ: 54 + 32 = ?

- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?

* Quy tắc: SGK:

c. Thực hành

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- 1 Hs đọc ví dụ

- Thực hiện phép tính cộng.

- Hai phân số khác mẫu số.

- HS qui đồng mẫu số 2 phân số rồi thực hiện tính cộng.

- 1 Hs thực hiện, lớp làm nháp B1: Qui đồng mẫu số hai phân số.

B2: Cộng hai phân số.

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào nháp-Chữa nhận xét.

Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi..

(9)

Bài tập 1(7’): Tính.

- Yêu cầu thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số ?

Nhận xét, chữa bài

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?

Bài tập 2(7’): Tính (theo mẫu):

- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3:(6’) - Gọi HS đọc bài.

- Hướng dẫn phân tích đề bài.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Nhận xét 2 phân số chỉ số phần đường ô tô đi được trong 2 giờ?

- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.

- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn cộng các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học để nắm chắc cách cộng phân số,chuẩn bị bài sau.

Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 2 Hs làm bảng, lớp làm vào vở . - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

a) 12

6 12

3 12

3 4 1 12

3

b) 25

19 25 15 25

4 5 3 25

4 c) 81

26 + 27

4 = 81 26 +

81 38 81 12

d) 64

61 64 56 64

5 8 7 64

5

- Hs nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- HS tóm tắt bài toán.

- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ Bài giải

Sau 2 giờ ôtô đi được là:

56 37 7 2 8

3 ( quãng đường ) Đáp số:

56

37quãng đường

- 2 HS nhắc lại: Muốn cộng 2 phân số khác MS, ta cần quy đồng MS hai phân số rồi cộng 2 tử số đó

___________________________________________________

Ngày soạn: 27. 2. 2017

(10)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong Sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: Hs yêu cái đẹp, không đồng tình với cái xấu và cái ác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Truyện đọc lớp 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể lại 1 đoạn trong truyện Con vịt xấu xí.

Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn Hs kể chuyện

*Tìm hiểu đề bài(9’)

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu.

- Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện (đoạn truyện) có nội dung gì? Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

- Yêu cầu Hs đọc gợi ý

- Kể tên các câu chuyện em sẽ kể

- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn;

Cây tre trăm đốt trong Sgk.

- Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể

*Thực hành kể chuyện(20’)

- Yêu cầu Hs kể chuyện trong nhóm.

- Gv nhắc Hs: Câu chuyện em kể phải có đầu có cuối, có thể kết thúc truyện theo cách mở rộng ..

- 2 Hs kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 Hs nối tiếp đọc đề bài.

- Ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu trang cái đep, cái xấu...

- Được nghe, được đọc - Nối tiếp đọc gợi ý

- Cây tre… nàng Bạch Tuyết...

- Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- Hs kể chuyện theo bàn

(11)

* Thi kể chuyện trước lớp:

- Gv đưa ra tiêu chí nhận xét:

- Nội dung có đảm bảo đúng theo yêu cầu bài ?

- Giọng kể có hay và hấp dẫn hay không ? - Có hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ? - Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

*QTE:Em thích câu chuyện nào trong các câu chuyện các bạn vừa kể ? Tại sao ? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Vn kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- Đại diện Hs kể chuyện trước lớp.

- Lớp trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- 2 hs trả lời

___________________________________________

Khoa học ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,...

+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,...

- Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

2.Kĩ năng: Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hộp kín, đèn pin, tấm kính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp chống tiếng ồn?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(8’): Vật được phát sáng và được chiếu sáng

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm

- Hs quan sát rồi thảo luận, báo cáo.

(12)

- Yêu cầu quan sát hình 1 rồi thảo luận trả lời câu hỏi: Quan sát tranh ảnh Sgk và cho biết những vật nào tự phát sáng, những vật nào được chiếu sáng ?

- Gv nhận xét, tổng kết ý kiến của Hs.

Hoạt động 2(5’): Đường truyền của ánh sáng

- Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng.

- Yêu cầu 3 em đứng ở các vị trí khác nhau rồi dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.

- Gv chia nhóm, yêu cầu Hs làm thí nghiệm trang 90.

* Gv: ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Hoạt động 3(7’): Sự truyền ánh sáng qua các vật

- HS tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu Hs đóng kín cửa để tiến hành thí nghiệm trang 91 Sgk rồi ghi lại kết quả.

- Nêu ứng dụng có liên quan ?

Hoạt động 4(8’): Mắt nhìn thấy vật khi nào ?

- Yêu cầu Hs làm thí nghiệm trong Sgk rồi dự đoán kết quả ?

- Nêu ví dụ về điều kiện mắt nhìn thấy vật khi nào ?

Kết luận: ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Vật tự phát sáng: Mặt trời, đèn điện,.

- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, tủ,..

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Quan sát hình 3, làm thí nghiệm rút ra kết luận.

- Hs báo cáo, lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm - Làm thí nghiệm theo nhóm.

- Đại diện học sinh báo cáo.

- Lớp nhận xét.

- Kính trong, kính mờ, cửa gỗ. ..

Hoạt động cá nhân - Làm thí nghiệm.

- Đại diện học sinh báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhìn thấy vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy vật qua cửa gỗ, ..

- Mặt Trời, bàn ghế...ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

_____________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

2.Kĩ năng:- Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS

(13)

3.Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số; 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :(1’) b. Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:(7’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1 hs đọc kết quả bài làm.

- Gv nhận xét

- Cách cộng 2 phân số có cùng MS?

Bài tập 2 : (8’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi 1 số hs nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 hs làm trên bảng.

- Gv nhận xét

2 Hs làm bảng

- Gọi 2 Hs phát biểu - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS đọc kết quả.

a) 3

7 3 5 3 2

b) 5

15 5 9 5

6 = 3

c) 27

27 27

8 27

7 27

12 = 1 - Hs nhận xét

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.

- 2 HS nêu:

+ Muốn cộng hai PS cùng mẫu số ta cộng các tử số lại với nhau và giữ nguyên mẫu số.

+ Muốn cộng 2 phân số khác MS, ta cần quy đồng MS hai phân số rồi cộng 2 phân số đó

- HS làm vào vở, 3 hs làm trên bảng lớp.

a) 28

29 28

8 21 28

8 28 21 7 2 4

3

b) 16

11 16

6 16

5 2 8

2 3 16

5 8 3 16

5

x x

(14)

Bài tập 3 : (7’) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu .

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2hs làm trên bảng phụ.

- Gv nhận xét, kết luận kết quả.

Bài tập 4 : (7’) - Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.

+ Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng mấy phần đội viên chi đội, ta làm ntntn ?

- Yêu cầu HS làm VBT, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác MS.

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

c) 15

26 15 21 15

5 5 7 3

1

- Hs nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 2hs làm trên bảng phụ.

a) 15 3

5

2 Ta có:

15 3 =

5 1 3 : 15

3 :

3

Vậy:

5 3 5 2 5 1

b) 3

4 3 2 3 2 27 18 6

4

- Hs nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- 1 hs trả lời

- HS làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.

Bài giải

Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:

35 29 5 2 7

3 ( số đội viên chi đội Đáp số:29

35 số đội viên chi đội - Hs nhận xét.

- 2 HS nêu.

__________________________________________________

(15)

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF (Uy- ni xép). Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

3.Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông..

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông đối với bản thân.

- Tư duy sáng tạo:Nhận xét, bình luận được về những bức tranh từ đó rút ra được bài học về thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của bản thân khi tham gia giao thông.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về an toàn giao thông

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đọc thuộc 1 khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Nêu ý chính của bài ? Gv nhận xét

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(10’) - Gv đọc mẫu bài.

Đọc từ khó: UNICEF ( Uy-ni -xép) UNICEF nghĩa là gì?

c.Tìm hiểu bài(12’)

Chủ đề của cuộc thi là gì ?

Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?

- 2 Hs trả lời.

- HS nhận xét

`Đọc từ

Lớp đọc nối tiếp đoạn( 2 lần) Đọc chú giải

Hs đọc theo cặp 1Hs đọc toàn bài

- Hs đọc thầm đoạn đầu.

E Em muốn sống an toàn

Ước mơ, khát vọng của cuộc thi về cuộc sống an toàn

(16)

Cuộc thi nhằm mục đích gì?

Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi thế nào?

Tl Ghi ý chính đoạn

Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?

Những nhận xét thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?

TL Ghi ý chính2

Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?

Bản tin muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

c.Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn2:

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò(4’) - Nội dung chính của bài

*QTE:Em nhận được thông điệp gì qua bài học này ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.

Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn..

Rất nhiệt tình.

Ý nghĩa và sự hưởng ứng nhiệt tình . Đọc thầm đoạn còn lại

Tên một số tác phẩm

Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ...

Nhận thức về cuộc thi

Tóm tắt những những thông tin ...

Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng ...

Nhắc lại ý chính - Hs nối tiếp đọc bài.

Nêu cách đọc, nhấn giọng, ngắt nghỉ..

- Hs đọc thể hiện.

Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - 1 hs trả lời

- 1 hs trả lời

________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 23

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Củng cố cho học sinh về dấu hiêu chia hết cho 2,3,5,9 - Biết cách so sánh các phân số

2.Kĩ năng:- Kĩ năng thực hiện phép nhân chia.

3.Thái độ:- Hs tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế Hs nêu

(17)

nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’):Viết chữ số thích hợp - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

Nhận xét, chữa bài

Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Bài tập 2(10’):Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Gv theo dõi uốn nắn .

Nhận xét, chữa bài

- Gv củng cố về phép nhân, chia Bài tập 3(7’):so sánh

Yêu cầu Hs làm Nhận xét, chữa bài

Củng cố về cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số...

Bài tập 4(7’): Viết phân số thích hợp - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.

Gv nhận xét, chữa bài

Củng cố về cách so sánh phân số với 1 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- So sánh 2 phân số?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà nắm chắc cách quy đồng mẫu số các phân số,Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm - 2 Hs làm bảng - Nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài - 2 Hs làm bảng - Hs nhận xét, chữa bài . - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài- 1 hs làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài và báo cáo - Hs nhận xét

- 1 hs nêu

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 28. 2. 2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về phép cộng phân số.

3.Thái độ: - Rèn tính tự tin, chính xác trong học toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Tính

2

1 +52 ; 32 +74

Muốn cộng các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài 1 (12’): Tính(theo mẫu) Nhận xét về phép tính

Gv hướng dẫn mẫu : 3 +

5 4 =

1 3 +

5 4 =

5 15+

5 4 =

5 19

* Có thể viết gọn bài toán như sau:

3 +

5

4 = 155 +

5

4 = 195

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.

Bài tập 2(8’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài

- GV nhận xét, kết luận: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

- Gọi vài học sinh đọc lại.

Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài.Học sinh dưới lớp làm nháp.

Hs nêu

Nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

+ 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

3+32 3932 113

4 23 4 20 4 5 3 4

3

21 54 21 42 21 2 12 21

12

+ Nhận xét, bổ sung.

1 hs đọc yêu cầu bài.

3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

8 6 8 ) 1 8 2 8

3 83(8281) 56 (8382)8183(8281)

- Hs nhận xét.

- 3 hs đọc lại.

(19)

Bài tập 3 (10’)Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?

- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao?

Nhận xét, củng cố về cách cộng phân số 3. Củng cố, dặn dò (4’)

Hãy nêu cách cộng phân số ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà nắm chắc cách cộng phân số.

- Chuẩn bị bài sau.

Đọc bài toán, tóm tắt - 1 hs trả lời

- Ta lấy (dài + rộng) x 2 - Ta lấy dài + rộng

- 1 Hs làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

32 +

10

3 = 3029 (m) Đáp số: 3029 m Nhận xét, chữa bài

- 1 hs trả lời

_____________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng:- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả mà em yêu thích).

3.Thái độ:- Hs biết dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc đoạn văn “Bàng thay lá” và “Cây tre” rồi nhận xét về cách miêu tả của tác giả ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

- 2 hs đọc bài.

- Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

.

(20)

b. Luyện tập

Bài tập 1(15’):Đọc và đưa ra nhận xét - Yêu cầu đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua. Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả ?

Hoa sầu đâu được tác giả miêu tả ra sao?

Tác giả đã tả những bộ phận nào của cây hoa ?

.

Nhận xét, chốt ý: Khi tả từng bộ phận, tác giả đã tả rất chi tiết, nhờ sự quan sát tinh tế cộng với sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá làm cho bài văn miêu tả sinh động ..

Bài tập 2(15’):Viết đoạn văn

- Yêu cầu viết về cây hoa hoặc quả em yêu thích.

- Gv theo dõi giúp đỡ .

- Gv nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Khi miêu tả các bộ phận của cây cối ta cần chú ý điều gì

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu - 2 Hs đọc 2 đoạn văn.

- Hs tự làm bài, 1 Hs làm giấy khổ to - Đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.

Hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, vì hoa sầu đâu nhỏ kết thành từng chùm.

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh

- Dùng từ ngữ thể hiện tình cảm: nở như cười, bấy nhiêu yêu thương, ...

-Quả cà chua: Tả cây từ khi hoa rụng đến khi kết quả, quả xanh, quả chín, ..

- Tả quả xum xuê, chi chít, hình ảnh s2 (vui như đàn gà ..), hình ảnh nhân hoá (quả leo nghịch ngợm lên lá ..)

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Chọn đề bài.

- Hs tự viết bài.

-1Hs viết vào giấy khổ to.

- Lớp đọc bài làm và chữa bài cho bạn.

Quan sát kĩ, miêu tả sinh động từng bộ phận của cây

- 1 hs trả lời

_________________________________________________

Khoa học BÓNG TỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

2.Kĩ năng:- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học,thích khám phá thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vải, bìa, kéo.

(21)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu ví dụ về vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ?

Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động1(4’): Khởi động - Yêu cầu Hs quan sát hình 1 sgk

- Em hãy cho biết mặt trời được chiếu sáng từ phía nào ?

Hoạt động 2(13’):Tìm hiểu bóng tối - Tổ chức và hướng dẫn, yêu cầu Hs dự đoán kết quả.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Bóng tối xuất hiện ở đâu & khi nào ? - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Bóng của vật thay đổi như thế nào ?

* Kết luận: Khi vật cản sáng được chiếu sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, gọi là vùng tối.

Hoạt động 3(13’):Trò chơi: Hoạt hình - Gv hướng dẫn Hs chơi

- Tổ chức cho cả lớp cùng tham gia . - Gv chiếu bóng của vật lên tường (xoay các tư thế khác nhau). Yêu cầu Hs chỉ nhìn lên tường, đoán xem là vật gì ?

- ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán vật nhất ?

- Gv nhận xét, tổng kết tuyên dương.

* Kết luận: Bạn cần biết Sgk 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Bóng của vật thay đổi như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát hình 1 Sgk trả lời:

- Mặt trời được chiếu sáng từ bên phải.

Hoạt động theo nhóm.

- Hs bố trí và thực hiện thí nghiệm Sgk trang 93.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng.

- Đưa vật chiếu sáng lại gần vật chiếu sáng.

Cả lớp tham gia chơi.

- Hs chơi thử.

- Hs quan sát trên tường, dự đoán.

- Hs đọc bài.

- 1 hs trả lời

(22)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ

?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

2.Kĩ năng:- Biết đặt câu kể Ai là gì ? theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to, ảnh chụp gia đình hoặc lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

Chúng ta đã học những dạng câu nào?

Đặt 1 câu kể Ai làm gì? 1 câu kể Ai thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Nhận xét(13’)

Yêu cầu Hs đọc đoạn văn

Đoạn văn trên có mấy câu? Có mấy câu in nghiêng? Trong các câu đó câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

Yêu cầu tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?) và là gì ?

Kiểu câu trên khác kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào ?ở chỗ nào?

Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi gi? Câu kể Ai là gì dùng để làm gì?

*. Ghi nhớ: Sgk c. Luyện tập

Bài tập 1(8’):Tìm câu kể: Ai là gì ? Nêu tác dụng của những câu đó ?

Yêu cầu thảo luận nhóm bàn làm bài tập - Gv nhận xét, đánh giá chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(8’): Dùng câu kể ai là gì? để

- 2 Hs lên bảng - Lớp nhận xét.

.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.

- Đọc đoạn văn.

- 7câu 3 câu

a - Giới thiệu về bạn Diệu Chi.

b,c - Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.

Chủ ngữ, vị ngữ - 2 học sinh trả lời.

2 bộ phận

Giới thiệu, nhận định...

Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Trao đổi bàn và làm bài tập, 1 Hs làm giấy khổ to

- Đại diện Hs trình bày.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

(23)

giới thiệu

Quan sát, giúp đỡ.

- Củng cố sửa lỗi cho Hs

- GV yêu cầu HS chỉ ra được các câu kể Ai là gì mà mình vừa sử dụng

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận?

Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi gi?

Câu kể Ai là gì dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau

Quan sát ảnh, tự giới thiệu trong nhóm Giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, bổ sung.

2 bộ phận....

Giới thiệu, nhận định...

______________________________________________

Lịch sử

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời hậu lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê )

2.Kĩ năng:- Nêu tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học

 GDMT:Biết trân trọng, giữ gìn nền văn học và khoa học của nước nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Phiếu thảo luận - Hình trong SGK.

- GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (VD: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi của bài 18.

- GVnhận xét

- Cho HS Q/S chân dung Nguyễn Trãi và nói những điều hiểu biết về Nguyễn Trãi:

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS quan sát chân dung và nói những điều mình biết về Nguyễn Trãi

- Lắng nghe.

b.Các hoạt động

*Hoạt động 1(17’): Văn học thời Hậu Lê - Cho HS hoạt động nhóm với định hướng sau:

- HS chia các nhóm, nhận phiếu thảo luận, Sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để

(24)

- Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê.

hoàn thành phiếu.

*Kết quả thảo luận là:

Phiếu thảo luận Nhóm...

Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.

Vua Lê Thánh Tông, Hội Tao đàn

Các tác phẩm thơ - Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.

Nguyễn Trãi

Ức Trai thi tập Lý Tử Tấn

Nguyễn Húc

Các bài thơ

- Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.

- GV theo dõi các nhón làm việc - Y/C các nhóm báo cáo k/q thảo luận.

- GV nhận xét, sau đó y/c HS dựa vào ND phiếu TLCH:

- Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?

- Giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm:

Chữ Hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán

Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ Hán. Việc sử dụng chữ Nôm ngày càng phát triểnqua các tác phẩm của các tác giả, đặc biệt của vua Lê Thánh Tông, của Nguyễn Trãi, ... cho thấy ý thức tự cường của dân tộc ta.

- HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra kết quả; bổ sung ý kiến.

+Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

+Một số HS kể trước lớp.

(25)

- Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kỳ này?

- Nội dung của các tác phẩm thời kỳ này nói lên điều gì ?

=>Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu lê.

- GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kỳ này

+Một số HS phát biểu ý kiến

- HS nghe. Trình bày hiểu biết về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê mà mình tìm hiểu được.

*Hoạt động 2(13’): Khoa học thời hậu lê - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng sau:

- Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.

- HS chia thành các nhóm, nhận phiếu, đọc cùng SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.

- Kết quả thảo luận là:

Phiếu thảo luận Nhóm:...

*Các tác giả, tác phẩm khoa học thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư

- Ghi lại l/sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lực - Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nguyễn Trãi Dư địa chí

- Xác định rõ rành lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân ta.

Lương Thế Vinh

Đại thành toàn pháp

- Kiến thức toán học - GV theo dõi các nhóm làm việc

- Y/C các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau đó yêu cru dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:

- Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê.

- HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra két quả.

+Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học, y học.

+HS phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một tác giả, một tác phẩm.

(26)

- Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên.

*GV nêu:

Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kỳ trước.

- Qua nội dung tìm hiểu, em thấynhững tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này ?

+Nguyễn Trãi và LêThánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này.

3.Củng cố dặn dò(4’)

- Cho HS giới thiệu về tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh,....) mà các em đã sưu tầm được.

- GV khen ngợi HS và giới thiệu các em có thể tìm qua một số sách như:

+ Danh nhân đất Việt - Nxb Thanh Niên.

+ Thần đồng nước ta - Nxb Giáo dục + Chuyện hay sử cũ - Nxb thanh niên...

_______________________________________________

Bồi dưỡng kiến thức (Tiếng Việt) LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

- Hs viết được đoạn văn miêu tả đặc điểm của 1 loài cây mà em biết.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.

  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành Tiếng Việt, giấy khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5')

Một bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần?

Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu(1')

b. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1(8'):Đọc bài văn

Bài 2( 7')Tìm đoạn văn

Bài văn gồm mấy đoạn?Xác định các phần

- 3 Hs nêu Nhận xét bài

Hs đọc yêu cầu

Nối tiếp nhau đọc bài văn Đọc yêu cầu

4 đoạn

(27)

mở bài, thân bài, kết bài của bài văn Nhận xét, chốt

Bài 3(15'): Viết 1 đoạn văn

Yêu cầu Hs quan sát tranh ảnh( trang 33) Con chọn tả loài cây, loài quả nào? Loài đó có đặc điểm gì?

Lưu ý chỉ viết 1 đoạn trong phần thân bài HS năng khiếu viết cả phần thân bài Nhận xét - chữa cho Hs

3.Củng cố, dặn dò(4')

- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Nêu- nhận xét Đọc yêu cầu Quan sát

Tự làm bài- Đọc bài Nhận xét

_________________________________________________________________

Ngày soạn : 1. 3. 2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017 Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:-Biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Băng giấy màu Sgk.bảng phụ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b.Hướngdẫn thực hiện phép trừ phân số(10’)

- Gv đưa băng giấy chia làm 6 phần, đã tô màu 5 phần.

Băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau?

- Bao nhiêu phần được tô màu ?

Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- Hs quan sát.

- 6 phần bằng nhau.

5 phần được tô màu.

6

(28)

Lấy bao nhiêu phần tô màu để cắt chữ ? Làm thế nào để tìm phần còn lại ?

- Nhận xét về mẫu số của hai phân số ? Dựa vào trực quan thì còn lại bao nhiêu phần giấy màu được tô màu ?

Vậy: 6563 563 62

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?

* Qui tắc: Sgk

Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào?

c. Thực hành:

Bài tập 1(7’):Tính

- Yêu cầu Hs tự làm, Gv theo dõi

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? Bài tập 2(7’):Rút gọn rồi tính

- Gv theo dõi, hướng dẫn Hs làm bài

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Củng cố về rút gọn phân số

3 6

- Thực hiện phép trừ - Có cùng mẫu số 2

6

- Hs thực hiện.

Trừ 2 tử số cho nhau và giữ nguyên mẫu số

- Hs nhắc lại.

- Hiệu + số trừ.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Làm bài vở bài tập,2Hs làm bảng.

16 8 16

7 15 16

7 16

15

4 7 -

4

3 = 743 = 44 = 1

5 9-

5

3=953=56

49 5 49

12 17 49 12 49

17

- Hs nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

+ 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a) 32 - 93 = 32 -

3

1 = 231 =

3 1

b) 57 - 1525 = 57 -

5

3 = 753 =

5 4

c) 23 - 84 = 23 -

2

1 = 322 = 22 = 1

d) 114 - 86 = 114 -

4

3 = 1143 = 84 = 2

Nhận xét, bổ sung.

(29)

Bài tập 3:(6’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs suy nghĩ và làm.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm bảng phụ.Hs làm vở Bài giải

Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:

1 - 19 5 =

19

14( Tổng số huy chương) Đáp số: 1914 tổng số huy chương - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời

___________________________________________________

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết Đồng Bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

2.Kĩ năng:- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên của ĐB với hoạt động SX của người dân ĐB Nam Bộ

- Trình bày được những hoạt động đặc trưng của chợ nổi - nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.

3.Thái độ:- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tranh ảnh, băng hình về hoạt động SX công nghiệp và chợ nổi của người dân ĐB Nam Bộ.

- Nội dung các sơ đồ .

. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- ĐBNB có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.

- Gv nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy nêu các tác giả văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Hãy nêu các tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Hãy nêu các nội dung văn học tiêu biểu thời Hậu Lê... Văn học và

-Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Học sinh lớp Hai Chăm ngoan.. Yêu thích môn âm nhạc - Cảm nhận được vẻ

Các tác giả, tác phẩm và nội dung khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.. Tác giả Công trình

Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu mội vài bức tranh và yêu cầu học sinh khi xem tranh cần lưu ý: Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.. - Bước đầu chia

- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.. - Bước đầu chia

- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Học sinh lớp Hai Chăm ngoan.. Nêu được vài nét về

- HS trình bày được những hiểu biết của mình về văn học và khoa học thời Hậu Lê - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:.. + NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác,