• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề bất đẳng thức - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề bất đẳng thức - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chuyờn ủề:

B Ấ T ðẲ NG TH Ứ C

A.MỤC TIấU:

1-Học sinh nắm vững một số phương phỏp chứng minh bất ủẳng thức.

2-Một số phương phỏp và bài toỏn liờn quan ủến phương trỡnh bậc hai sử dụng cụng thức nghiệm sẽ cho học sinh học sau.

3-Rốn kỹ năng và pp chứng minh bất ủẳng thức.

B- NỘI DUNG

PHẦN 1 : CÁC KIẾN THỨC CẦN LƯU í 1- ðịnh nghĩa

2- Tớnh chất

3-Một số hằng bất ủẳng thức hay dựng

Phần 2:một số phương phápchứng minh bấtđẳng thức

1-Phương pháp dùng định nghĩa

2- Phương pháp dùng biến đổi tương đương 3- Phương pháp dùng bất đẳng thức quen thuộc 4- Phương pháp sử dụng tính chất bắc cầu

5- Phương pháp dùng tính chất tỉ số 6- Phương pháp làm trội

7- Phương pháp dùng bất đẳng thức trong tam giác 8- Phương pháp đổi biến số

9- Phương pháp dùng tam thức bậc hai 10- Phương pháp quy nạp

11- Phương pháp phản chứng

Phần 3 :các bài tập nâng cao

PHầN 4 : ứng dụng của bất đẳng thức 1- Dùng bất đẳng thức để tìm cực trị

2-Dùng bất đẳng thức để giải phương trình và bất phương trình 3-Dùng bất đẳng thức giải phương trình nghiệm nguyên

Phần I : các kiến thức cần lưu ý

(2)

1-Đinhnghĩa

0

0

A B A B

A B A B

ư

ư

2-tính chất

+ A>B B< A

+ A>B và B >C A>C

+ A>B A+C >B + C

+ A>B và C > D A+C > B + D + A>B và C > 0 A.C > B.C + A>B và C < 0 A.C < B.C

+ 0 < A < B và 0 < C <D 0 < A.C < B.D + A > B > 0 An > Bn n

+ A > B An > Bn với n lẻ + A > B An > Bn với n chẵn + m > n > 0 và A > 1 Am > An + m > n > 0 và 0 <A < 1 Am < An +A < B và A.B > 0

B A

1 1 >

3-một số hằng bất đẳng thức

+ A2 0 với A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) + An 0 vớiA ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) + A 0 với A (dấu = xảy ra khi A = 0 ) + - A < A < A

+ A+B A + B ( dấu = xảy ra khi A.B > 0) + AưB A ư B ( dấu = xảy ra khi A.B < 0)

Phần II : một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức

Phương pháp 1 : dùng định nghĩa

Kiến thức : Để chứng minh A > B Ta chứng minh A –B > 0

Lưu ý dùng hằng bất đẳng thức M2 0 với∀ M Ví dụ 1 ∀ x, y, z chứng minh rằng :

(3)

a) x2 + y2 + z2 xy+ yz + zx b) x2 + y2 + z2 2xy – 2xz + 2yz

c) x2 + y2 + z2+3 2 (x + y + z) Giải:

a) Ta xét hiệu

x2 + y2 + z2- xy – yz - zx =

2

1.2 .( x2 + y2 + z2- xy – yz – zx) =

2

1

[

(x y)2 +(xz)2 +(yz)2

]

0đúng với mọi x;y;zR

Vì (x-y)2 0 với∀x ; y Dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 với∀x ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với∀ z; y Dấu bằng xảy ra khi z=y Vậy x2 + y2 + z2 xy+ yz + zx Dấu bằng xảy ra khi x = y =z b)Ta xét hiệu

x2 + y2 + z2 - ( 2xy – 2xz +2yz ) = x2 + y2 + z2 - 2xy +2xz –2yz

=( x – y + z)2 0 đúng với mọi x;y;zR

Vậy x2 + y2 + z2 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;zR

Dấu bằng xảy ra khi x+y=z c) Ta xét hiệu

x2 + y2 + z2 +3 – 2( x+ y +z ) = x2- 2x + 1 + y2 -2y +1 + z2 -2z +1 = (x-1)2+ (y-1) 2+(z-1)2 0

Dấu(=)xảy ra khi x=y=z=1 Ví dụ 2: chứng minh rằng :

a)

2 2 2

2

2

+ +b a b

a ;b)

2 2 2 2

3

3

+ + +

+b c a b c

a

c) H`y tổng quát bài toán

giải a) Ta xét hiệu

2 2 2

2

2

+ +b a b

a

=

( )

4 2 4

2a2 b2 a2 + ab+b2 +

=

(

2a 2b a b 2ab

)

4

1 2 2 2 2

+

= ( ) 0

4

1 2

b a

(4)

Vậy

2 2 2

2

2

+ +b a b a

Dấu bằng xảy ra khi a=b b)Ta xét hiệu

2 2 2 2

3

3

+ + + ư

+b c a b c

a

=

[

( ) ( ) ( )

]

0

9

1 2 2 2

ư +

ư +

ưb b c c a

a

Vậy

2 2 2 2

3

3

+ + +

+b c a b c

a

Dấu bằng xảy ra khi a = b =c c)Tổng quát

2 2

1 2 2

2 2

1 .... ....

+ + +

+ + +

n a a

a n

a a

a n n

Tóm lại các bước để chứng minh AB tho định nghĩa Bước 1: Ta xét hiệu H = A - B

Bước 2:Biến đổi H=(C+D)2hoặc H=(C+D)2+….+(E+F)2 Bước 3:Kết luận A ≥ B

Ví dụ:(chuyên Nga- Pháp 98-99) Chứng minh ∀m,n,p,q ta đều có

m2+ n2+ p2+ q2+1≥ m(n+p+q+1) Giải:

0 4 1

4 4

4

2 2 2 2

2 2 2





ư +

+



ư +

+



ư +

+



ư +

m m

q m mq

p m mp

n m mn

0 2 1

2 2

2

2 2

2 2

ư

+

ư

+

ư

+

ư

m

m q m p

m n

(luôn đúng)

Dấu bằng xảy ra khi



=

ư

=

ư

=

ư

=

ư

0 2 1

2 0 2 0 2 0

m m q m p m n

=

=

=

=

22 2 2

m q m p m n m

=

=

=

= 1 2 q p n

m

phương pháp 2 : Dùng phép biến đổi tương đương Lưu ý:

(5)

Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đ` được chứng minh là đúng.

Chú ý các hằng đẳng thức sau:

(A+B)2 = A2 +2AB+B2

(A+B+C)2 = A2 +B2 +C2 +2AB+2AC+2BC

(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2 +B3

Ví dụ 1:

Cho a, b, c, d,e là các số thực chứng minh rằng a) b ab

a +

4

2 2

b)a2 +b2 +1ab+a+b

c)a2 +b2 +c2 +d2 +e2 a(b+c+d+e) Giải:

a) b ab

a +

4

2 2

4a2 +b2 4ab 4a2 ư4a+b2 0

(2aưb)2 0 (bất đẳng thức này luôn đúng) Vậy b ab

a +

4

2

2 (dấu bằng xảy ra khi 2a=b) b) a2 +b2 +1ab+a+b

2(a2 +b2 +1 )>2(ab+a+b)

a2 ư2ab+b2 +a2 ư2a+1+b2 ư2b+10

(aưb)2 +(aư1)2 +(bư1)2 0 Bất đẳng thức cuối đúng.

Vậy a2 +b2 +1ab+a+b

Dấu bằng xảy ra khi a=b=1

c) a2 +b2 +c2 +d2 +e2 a(b+c+d +e)

4( a2 +b2 +c2 +d2 +e2 )4a(b+c+d+e)

(

a2 ư4ab+4b2

) (

+ a2 ư4ac+4c2

) (

+ a2 ư4ad +4d2

) (

+ a2 ư4ac+4c2

)

0

(aư2b)2 +(aư2c)2 +(aư2d)2 +(aư2c)2 0

Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 2:

Chứng minh rằng:

(

a10 +b10

)(

a2 +b2

) (

a8 +b8

)(

a4 +b4

)

Giải:

(

a10 +b10

)(

a2 +b2

) (

a8 +b8

)(

a4 +b4

)

a12 +a10b2 +a2b10 +b12 a12 +a8b4 +a4b8 +b12

a8b2

(

a2 ưb2

)

+a2b8

(

b2 ưa2

)

0

a2b2(a2-b2)(a6-b6) 0 a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4) 0 Bất đẳng thứccuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh

Ví dụ 3: cho x.y =1 và x.y

(6)

Chứng minh

y x

y x

ư + 2

2

2 2

Giải:

y x

y x

ư + 2

2

2 2 vì :xy nên x- y 0 x2+y2 2 2( x-y) x2+y2- 2 2 x+2 2y 0 x2+y2+2- 2 2 x+2 2y -2 0

x2+y2+( 2)2- 2 2 x+2 2y -2xy 0 vì x.y=1 nên 2.x.y=2

(x-y- 2)2 0 Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 4:

1)CM: P(x,y)=9x2y2 +y2 ư6xyư2y+10 x,yR

2)CM: a2 +b2 +c2 a + b + c (gợi ý :bình phương 2 vế) 3)choba số thực khác không x, y, z thỏa m`n:



+ +

<

+ +

=

z y z x

y x

z y x

1 1

1 . . 1

Chứng minh rằng :có đúng một trong ba số x,y,z lớn hơn 1 (đề thi Lam Sơn 96-97)

Giải:

Xét (x-1)(y-1)(z-1)=xyz+(xy+yz+zx)+x+y+z-1 =(xyz-1)+(x+y+z)-xyz(

z y x

1 1

1+ + )=x+y+z - (1 1 1) 0

>

+ +

z y

x (vì

z y x

1 1

1+ + < x+y+z theo gt)

2 trong 3 số x-1 , y-1 , z-1 âm hoặc cả ba sỗ-1 , y-1, z-1 là dương.

Nếủ trường hợp sau xảy ra thì x, y, z >1 x.y.z>1 Mâu thuẫn gt x.y.z=1 bắt buộc phải xảy ra trường hợp trên tức là có đúng 1 trong ba số x ,y ,z là số lớn hơn 1 Phương pháp 3: dùng bất đẳng thức quen thuộc A/ một số bất đẳng thức hay dùng

1) Các bất đẳng thức phụ:

a) x2 +y2 2xy

b) x2 +y2 xy dấu( = ) khi x = y = 0 c) (x+y)2 4xy

d) + 2 a b b a

2)Bất đẳng thức Cô sy: n

n n

a a a n a

a a

a

a .... ....

3 2 1 3

2

1+ + + +

Với ai >0

3)Bất đẳng thức Bunhiacopski

(

a22+a22+....+an2

)

.

(

x12+x22+....+2n

)

(

a1x1+a2x2+....+anxn

)

2

4) Bất đẳng thức Trê- bư-sép:

(7)

Nếu

C B A

c b

a

. 3 3 3

C B A c b a cC bB

aA + + + +

+ +

Nếu

C B A

c b

a

. 3 3 3

C B A c b a cC bB

aA + + + +

+ +

Dấu bằng xảy ra khi

=

=

=

= C B A

c b a

b/ các ví dụ

ví dụ 1 Cho a, b ,c là các số không âm chứng minh rằng (a+b)(b+c)(c+a)8abc

Giải:

Cách 1:Dùng bất đẳng thức phụ: (x+y)2 4xy

Tacó (a+b)2 4ab; (b+c)2 4bc ; (c+a)2 4ac

(a+b)2(b+c)2(c+a)2 64a2b2c2 =(8abc)2 (a+b)(b+c)(c+a)8abc

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c

ví dụ 2(tự giải): 1)Cho a,b,c>0 và a+b+c=1 CMR: 1 1 1 9

+ +b c

a (403-1001)

2)Cho x,y,z>0 và x+y+z=1 CMR:x+2y+z4(1x)(1y)(1z)

3)Cho a>0 , b>0, c>0 CMR:

2

3 + +

+ +

+ a b

c a c

b c b

a

4)Cho x0,y0 thỏa m`n 2 x y =1 ;CMR: x+y

5

1 ví dụ 3: Cho a>b>c>0 và a2 +b2 +c2 =1chứng minh rằng

3 3 3 1

2

a b c

b c+a c+a b

+ + +

Giải:

Do a,b,c đối xứng ,giả sử abc



+

+ +

b a

c c a

b c b

a

c b a2 2 2

áp dụng BĐT Trê- b−-sép ta có

+ + + +

+ +

+ + +

+ +

+ a b

c c a

b c b

a c b a b a c c c a b b c b

a a .

. 3 .

. 2 2 2 2 2

2 =

2 .3 3

1 =

2 1

Vậy

2

3 1

3 3

+ + +

+ + a b

c c a

b c b

a Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=

3 1

ví dụ 4:

Cho a,b,c,d>0 và abcd =1 .Chứng minh rằng :

( ) ( ) ( ) 10

2 2 2

2 +b +c +d +a b+c +b c+d +d c+a a

Giải:

(8)

Ta có a2 +b2 2ab

c2 +d2 2cd

Do abcd =1 nên cd =

ab

1 (dùng

2 1 1 + x

x )

Ta có 1 ) 4

( 2 ) (

2 2

2

2 + + + = +

ab ab cd

ab c

b

a (1)

Mặt khác: a(b+c)+b(c+d)+d(c+a) =(ab+cd)+(ac+bd)+(bc+ad)

= 1 1 1 2 2 2

+ +

+

+

+

+

+

bc bc ac ac

ab ab

Vậya2 +b2 +c2 +d2 +a(b+c)+b(c+d)+d(c+a)10

ví dụ 5: Cho 4 số a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng:

(a+c)2 +(b+d)2 a2 +b2 + c2 +d2

Giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski tacó ac+bd a2 +b2. c2 +d2

mà (a+c)2 +(b+d)2 =a2 +b2 +2(ac+bd)+c2 +d2

(

a2 +b2

)

+2 a2 +b2. c2 +d2 +c2 +d2

(a+c)2 +(b+d)2 a2 +b2 + c2 +d2

ví dụ 6: Chứng minh rằng

a2 +b2 +c2 ab+bc+ac

Giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski Cách 1: Xét cặp số (1,1,1) và (a,b,c) ta có

(

12 +12 +12

)

(a2 +b2 +c2)(1.a+1.b+1.c)2 3

(

a2 +b2 +c2

)

a2 +b2 +c2 +2(ab+bc+ac)

a2 +b2 +c2 ab+bc+ac Điều phải chứng minh Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Phương pháp 4: Sử dụng tính chất bắc cầu

Lưu ý: A>B và b>c thì A>c 0< x <1 thì x2<x ví dụ 1:

Cho a, b, c ,d >0 thỏa m`n a> c+d , b>c+d Chứng minh rằng ab >ad+bc

Giải:

Tacó

+

>

+

>

d c b

d c

a

>

>

ư

>

>

ư

0 0 c d b

d c a

(a-c)(b-d) > cd ab-ad-bc+cd >cd

(9)

ab> ad+bc (điều phải chứng minh) ví dụ 2:

Cho a,b,c>0 thỏa m`n

3

2 5

2

2 +b +c = a

Chứng minh

abc c b a

1 1 1 1+ + <

Giải:

Ta có :( a+b- c)2= a2+b2+c2+2( ab –ac – bc) 0 ac+bc-ab

2

1( a2+b2+c2) ac+bc-ab

6

5 1 Chia hai vế cho abc > 0 ta có

c b a

1 1 1+ ư

abc 1

ví dụ 3

Cho 0 < a,b,c,d <1 Chứng minh rằng (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > 1-a-b-c-d Giải:

Ta có (1-a).(1-b) = 1-a-b+ab Do a>0 , b>0 nên ab>0 (1-a).(1-b) > 1-a-b (1) Do c <1 nên 1- c >0 ta có (1-a).(1-b) ( 1-c) > 1-a-b-c

(1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > (1-a-b-c) (1-d)

=1-a-b-c-d+ad+bd+cd (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > 1-a-b-c-d

(Điều phải chứng minh) ví dụ 4

1- Cho 0 <a,b,c <1 . Chứng minh rằng 2a3 +2b3 +2c3 <3+a2b+b2c+c2a

Giải :

Do a < 1 a2 <1

Ta có

(

1ưa2

)

.(1ưb)<0 1-b-a2+a2b > 0 1+a2b2 > a2 + b

mà 0< a,b <1 a2 > a3, b2 > b3

Từ (1) và (2) 1+a2b2> a3+b3

Vậy a3+b3 < 1+a2b2

Tương tự b3+c3 1+b2c

c 3+a31+c2a

Cộng các bất đẳng thức ta có :

2a3 +2b3 +2c3 3+a2b+b2c+c2a

b)Chứng minh rằng : Nếu a2 +b2 =c2 +d2 =1998 thì ac+bd =1998 (Chuyên Anh –98 – 99)

Giải:

Ta có (ac + bd)2 + (ad – bc )2 = a2c2 + b2d2 +2abcd +a2d 2 +b2c2-2abcd=

= a2(c2+d2)+b2(c2+d2) =(c2+d2).( a2+ b2) = 19982

(10)

rỏ ràng (ac+bd)2 (ac+bd)2 +(adưbc)2 =19982

ac+bd 1998

2-Bài tập : 1, Cho các số thực : a1; a2;a3 ….;a2003 thỏa m`n : a1+ a2+a3 + ….+a2003

=1

chứng minh rằng : a12+a22 +a32 +....+a22003

2003

1 ( đề thi vào chuyên nga pháp 2003- 2004Thanh hóa )

2,Cho a;b;c 0 thỏa m`n :a+b+c=1(?)

Chứng minh rằng: ( 1 1) 8

).(

1 1 ).(

1 1

ư

ư

ư b c

a

Phương pháp 5: dùng tính chấtcủa tỷ số

Kiến thức

1) Cho a, b ,c là các số dương thì

a – Nếu >1 b

a thì

c b

c a b a

+

> +

b – Nếu <1 b

a thì

c b

c a b a

+

< +

2)Nếu b,d >0 thì từ

d c d b

c a b a d c b

a <

+

< +

<

`

ví dụ 1 :

Cho a,b,c,d > 0 .Chứng minh rằng

1 <2

+ + +

+ + +

+ + +

+

< +

b a d

d a

d c

c d

c b

b c

b a

a

Giải :

Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có

d c b a

d a c

b a

a c

b a

a

+ + +

< + +

+ + <

+ 1 (1)

Mặt khác :

d c b a

a c

b a

a

+ +

> + +

+ (2)

Từ (1) và (2) ta có

d c b a

a + +

+ <

c b a

a + + <

d c b a

d a

+ + +

+ (3) Tương tự ta có

d c b a

a b d

c b

b d

c b a

b

+ + +

< + +

< + + +

+ (4)

d c b a

c b a

d c

c d

c b a

c

+ + +

< + +

< + + +

+ (5)

(11)

d c b a

c d b

a d

d d

c b a

d

+ + +

< + +

< + + +

+ (6)

cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6) ta có

2

1 <

+ + +

+ + +

+ + + +

< +

b a d

d a

d c

c d

c b

b c

b a

a điều phải chứng minh

ví dụ 2 : Cho:

b a<

d

c và b,d > 0 .Chứng minh rằng

b a<

d c d b

cd ab <

+ +

2 2

Giải: Từ

b a<

d c

2

2 d

cd b ab <

d c d cd d b

cd ab b

ab < =

+

< 2 + 2 2

2

Vậy

b a<

d c d b

cd ab <

+ +

2

2 điều phải chứng minh

ví dụ 3 : Cho a;b;c;dlà các số nguyên dương thỏa m`n : a+b = c+d =1000 tìm giá trị lớn nhất của

d b c a+

giải : Không mất tính tổng quát ta giả sử :

c a

d

b Từ :

c a

d

b

d b d c

b a c

a

+

+

1

c

a vì a+b = c+d a, Nếu :b 998 thì

d

b 998

d b c

a+ 999 b, Nếu: b=998 thì a=1

d b c a+ =

d c

999

1+ Đạt giá trị lớn nhất khi d= 1; c=999 Vậy giá trị lớn nhất của

d b c

a+ =999+

999

1 khi a=d=1; c=b=999 Phương pháp 6: Phương pháplàm trội

Lưu ý:

Dùngcác tính bất đẳng thức để đưa một vế của bất đẳng thức về dạng tính được tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn.

(*) Phương pháp chung để tính tổng hữu hạn : S = u1+u2+....+un

Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát uk về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau:

uk =akưak+1

Khi đó :

S = (a1ưa2) (+ a2 ưa3)+....+(anưan+1)=a1ưan+1

(*) Phương pháp chung về tính tích hữu hạn P = u1u2....un

Biến đổi các số hạng uk về thương của hai số hạng liên tiếp nhau:

uk=

1 + k

k

a a

(12)

Khi đó P =

1 1 1 3

2 2

1. ...

+ +

=

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bình luận: Qua các bài toán trên ta thấy, khi giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức thì các đánh giá trung gian phải được bảo toàn dấu đẳng thức.. Cho nên việc

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

[r]

Để giải dạng toán này, ta gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình, thì x 0 thỏa mãn cả hai phương trình.. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m và n , ít

Tài liệu nhỏ được viết theo trình tự kiến thức tăng dần, không đề cập giải phương trình bậc hai, đi sâu giải phương trình bậc ba (dạng đặc biệt với nghiệm hữu tỷ

Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng hai ẩn bằng phương pháp đồng nhất hệ số... Phương pháp

[r]

3) Chuùng toâi nghó laø caùc baïn seõ ñoàng yù raèng: neáu moät baøi toaùn ñaõ chuaån hoùa (töùc laø BÑT coù ñieàu kieän) thì noù seõ &#34;gôïi yù&#34; cho chuùng