• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1/ Dòng điện là gì ? Em hãy cho biết công dụng của nguồn điện ?

2/ Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Nguồn điện dùng để cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

D. D.

Ácquy.

D. D.

Ácquy.

C. C.

Bóng đèn điện đang sáng.

C. C.

Bóng đèn điện đang sáng.

B. B.

Đinamo ở xe đạp.

B. B.

Đinamo ở xe đạp.

A. A.

Pin.

A. A.

Pin.
(2)

I.

Chất dẫn điện và chất cách điện

:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

C1: Quan sát và nhận biết:

 

TIẾT 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN.

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

(3)

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

1. Các bộ phận dẫn điện là :

C1: Quan sát và nhận biết:

2. Các bộ phận cách điện là :

dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn,

lõi dây.

hai chốt cắm,

trụ thủy tinh, thủy tinh đen,

vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm, dây tóc, dây trục,

hai đầu dây đèn,

lõi dây.

hai chốt cắm,

trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây,

vỏ nhựa của phích cắm.

(4)

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

 

Thí nghiệm:

Vật cần xác định

Pin

Mỏ kẹp

Bóng đèn

Thí nghiệm : Xác định vật dẫn điện hay vật cách

điện.

Dụng cụ : Nguồn

điện ,dây dẫn có mỏ kẹp, dây dẫn, bóng đèn, vật cần xác định.

Cách tiến hành: Nối các

dây dẫn theo sơ đồ mạch

điện.

(5)

Các vật

Ruột bút chì

Vỏ nhựa dây điện Dây đồng

Thanh gỗ khô Sứ

Đánh dấu X vào những vật dẫn điên trong bảng kết quả thí nghiệm sau.

X

X

(6)

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

 

C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.

-Ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện:

đồng, nhôm, chì.

-Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện:

nhựa, thủy tinh, sứ.

C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.

(7)
(8)

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

II. Dòng điện trong kim loại:

1. Êlectrôn tự do trong kim loại:

a) Kim loại là chất dẫn điện.

Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử.

Hạt nhân +

+

Êlectrôn

- -

-

+

(9)

- Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương.

- Các êlectrôn mang điện tích âm.

C4. Trong nguyên tử:

Hạt nào mang điện tích dương?

Hạt nào mang điện tích âm ?

(10)

I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

 

II. Dòng điện trong kim loại:

1. Êlectrôn tự do trong kim loại:

a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử.

b) Êlectrôn tự do.

Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là các êlectrôn tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định.

(11)

+

+

+

+

+ +

+ + +

+

Hình 20.3

C5: - Kí hiệu nào biểu diễn các êlectrôn tự do?

 Các êlectrôn tự do là các vòng

tròn nhỏ có dấu “ – “ .

(12)

+

+

+

+

+ +

+ + +

+

Hình 20.3

C5: - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì ? Vì sao ?

 Phần còn lại của nguyên tử là những vòng

tròn lớn có dấu “ + “. Phần này mang điện

tích dương vì khi đó nguyên tử mất bớt

êlectrôn.

(13)

Bài 20: CH CH ẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN ẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Bài 20: CH CH ẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN ẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Chất dẫn điện và chất cách điện:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

 

II. Dòng điện trong kim loại:

1. Êlectrôn tự do trong kim loại:

2. Dòng điện trong kim loại:

+ -

Pin

Bóng đèn

- -

-

- -

-

-

C6: Các êlectrôn tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút ?

Hình 20.4

 Êlectrôn

tự do mang

điện tích

âm bị cực

âm đẩy, bị

cực dương

hút.

(14)

II. Dòng điện trong kim loại:

1. Êlectrôn tự do trong kim loại:

2. Dòng điện trong kim loại:

+

Pin

-

Bóng đèn

-

-

- -

- -

-

(15)

II. Dòng điện trong kim loại:

1. Êlectron tự do trong kim loại:

2. Dòng điện trong kim loại:

Các ……….. trong kim loại

……… ...tạo thành dòng điện chạy qua nó.

Kết luận:

êlectrôn tự do dịch chuyển

có hướng

(16)

III. Vận dụng:

(17)

HẾT GIỜ 00:01 00:05 00:09 00:11 00:12 00:13 00:15 00:02 00:03 00:04 00:06 00:08 00:10 00:14 00:07

A. Thanh gỗ khô

C. Đoạn dây nhựa

D. Thanh thuỷ tinh

B. Đoạn ruột bút chì

B. Đoạn ruột bút chì

(18)

HẾT GIỜ 00:01 00:05 00:09 00:11 00:12 00:13 00:15 00:02 00:03 00:04 00:06 00:08 00:10 00:14 00:07

A. SỨ

C. NHỰA D. CAO SU

B. THỦY TINH

ĐỐ CÁC BẠN : TRONG CÁC DỤNG CỤ VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

THƯỜNG DÙNG ,VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT LÀ GÌ ?

C. NHỰA

(19)

HẾT GIỜ 00:01 00:05 00:09 00:11 00:12 00:13 00:15 00:02 00:03 00:04 00:06 00:08 00:10 00:14 00:07

A.Một đoạn dây thép

C.Một đoạn dây nhựa D.Một đoạn dây nhôm B.Một đoạn dây đồng

ĐỐ CÁC BẠN : TRONG CÁC VẬT SAU, VẬT NÀO KHÔNG CÓ

CÁC ÊLECTRÔN TỰ DO?

C.Một đoạn dây nhựa

(20)

TỔNG KẾT BÀI HỌC:

• Chất dẫn điện : chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

• Chất cách điện : Chất cách điện là chất không cho dòng đi qua.

• Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng

điện trong kim loại là dòng các êlectron tự

do dịch chuyển có hướng.

(21)

CHẤT DẪN ĐIỆN -Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt -Thủy ngân, than chì

-Các dung dịch axít, kiềm, muối, nước thường dùng

CHẤT CÁCH ĐIỆN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG

-Nước nguyên chất, không khí, gỗ khô -Chất dẻo, nhựa, cao su

-Thủy tinh, sứ

 Em hãy cho biết chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất ?

 Chất dẫn điện tốt nhất là vàng, chất cách

điện tốt nhất là sứ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

ThÝ

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây