• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 01/09/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2015 MÔN : ĐẠO ĐỨC

TIẾT 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến

- Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

- KNS:

+ Kỹ năng tự nhận xét về sự trung thực trong học tập của bản thân

+ Kỹ năng bình luận phê bình ngững hành vi không trung thực trong học tập + Kỹ năng làm chủ trong học tập

- KTDH:thảo luận, giải quyết vấn đề II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV :

- Thẻ mục tiêu hoạt động

- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

- Phiếu tình huống hđ thực hành 4 và đồ dùng đóng vai HS :

-Thẻ mặt cười mặt miếu cho cá nhân - SGK ĐĐ 4

III) TIẾN TRÌNH

TIẾT 2 B) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 :

Xử lý tình huống

* Thảo luận nhóm

a) Các nhóm trưởng bóc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận bài tập 1 trang 4 theo các yêu cầu sau;

+ Nhận xét hành vi nên hay không nên làmđể thể hiện tính trung thực +Giải thích lý do tán thành hay không tán thành hành vi đó

+Những hành vi đó nên thay đổi như thế nào?

-> Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung , giơ thẻ báo cáo kết quả

(2)

b) Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận 1 tình huống và chỉ định nhóm khác được trình bày kế tiếp

c) các nhóm khác bổ sung, đánh giá bằng cách gơ mặt cười hay mếu d) GV NX đánh giá KQ thảo luận của cá nhóm

2) Trung thực trong học tập

*Hoạt động lớp

a) Cả lớpđọc và trả lời lần lượt cac câu hỏi của BT 3 SGK b) HS khác NX bổ sung

c) GV kết luận

3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm

* Hoạt động lớp ( bài tập 4 SGK ) - Đại diện các nhóm trình bày , giới thiệu .

- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó ?

=> Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần học tập các bạn đó .

4 : Xử lý tình huống và đóng vai

* Thảo luận nhóm

- Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điều khiển nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ báo các KQ hoạt động

*Hoạt động lớp

a) Các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . b) HS thảo luận theo các câu hỏi sau

- Em có suy nghĩ gì về tiểu phâm vừa xem ?

- Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ? -> Nhận xét

5: Bài tập 6 SGK

* Hoạt động lớp

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cá nhân câu hỏi:

+ Đã bao giờ em thiếu trung thực chưa ?

+ Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?

(3)

- Lắng nghe uốn nắn GD những HS còn thiếu trung thực , khen những HS có tính trung thực

C) HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

*Hoạt động cộng đồng

- Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK IV ) ĐÁNH GIÁ

1)GV yêu cầu HS tự đánh giá tính trung thực của bản thân và giơ thẻ nêu mình đãtrng thực trong học tập

2) GV yêu cầu HS nói về điều mới mẻ mà mình vùa học thêm được về tính trung thực sau khi tham gia HĐGD

--- Rút kinh nghiệm:

...

...

Tổ trưởng

Nguyễn Thị Hồng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* KL: Trong học tập, lao động, sinh hoạt, ở trường, ở lớp, các em cần tự làm lấy các công việc của mình.như vậy em mới mau tiến bộ và được

*QTE: Các em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Biết tôn trọng, kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Khả năng diễn

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Giáo viên liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.. Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày kết

[r]

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời