• Không có kết quả nào được tìm thấy

SỨC BỀN VẬT LIỆU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SỨC BỀN VẬT LIỆU "

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỨC BỀN VẬT LIỆU

GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

(2)

S ứ c B ề n V ậ t Li ệ u

Chương 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

(3)

CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Nhiệm vụ – Đối tượng 2. Tính đàn hồi của vật thể

3. Các giả thuyết đối với vật liệu

4. Các loại biến dạng và chuyển vị

5. Ngoại lực – Nội lực

(4)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Vị trí

(5)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Nhiệm vụ

(6)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Nhiệm vụ

Tính toán độ bền: chi tiết không bị phá hỏng (đứt, gẫy, trượt,…

Tính toán về độ cứng: chi tiết không bị biến dạng quá lớn.

Tính toàn về độ ổn định: chi tiết luôn giữ được

hình dạng ban đầu.

(7)
(8)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Đối tượng

(9)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Đối tượng

(10)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Đối tượng

(11)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Ba dạng bài toán cơ bản của Sức bền vật liệu

 Kiểm tra các điều kiện bền

 Xác định kích thước

 Xác định tải trọng cho phép

(12)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Ba dạng bài toán cơ bản của Sức bền vật liệu

Bài toán tĩnh định: số phương trình = số ẩn số

Tính các thành phần nội lực chỉ cần dựa vào các phương trình cân bằng tĩnh học

Bài toán siêu tĩnh: số phương trình < số ẩn số

Không thể tính được các thành phần nội lực nếu chỉ cần dựa vào các phương trình cân bằng tĩnh học

Cách giải: bổ sung thêm các phương trình biến dạng,

phương trình vật lý

(13)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Phương pháp tính

Để xây dựng phương pháp tính, dựa vào:

 Phương trình cân bằng tĩnh (hay động)

 Phương trình biến dạng

 Phương trình vật lý Phương pháp tính:

 Phương pháp cộng tác dụng

 Nguyên lý độc lập tác dụng

(14)

1. NHIỆM VỤ - ĐỐI TƯỢNG

 Phương pháp tính

(15)

2. TÍNH ĐÀN HỒI CỦA VẬT LIỆU

Vật thể đàn hồi tuyệt đối

Sức bền vật liệu nghiên cứu

sự làm việc của vật thể trong

giới hạn đàn hồi

(16)

3. CÁC GIẢ THUYẾT ĐỐI VỚI VẬT LIỆU

GT1: vật liệu có tính liên tục, đồng nhất và đẳng hướng

GT2: vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi => đàn hồi tuyệt đối

GT3: biến dạng của vật thể rất bé so với kích thước của chúng

GT4: trạng thái ứng suất và biến dạng không phụ

thuộc vào cách đặt lực, chỉ phụ thuộc vào hợp lực

(17)

3. CÁC GIẢ THUYẾT ĐỐI VỚI VẬT LIỆU

GT4:

(18)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ

- Kéo (Tensile Stress)

- Nén (Compression Stress) - Uốn (Bending Stress)

- Xoắn (Torsion Stress)

- Cắt trượt (Shear Stress)

(19)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ 1. Kéo – nén:

Chi tiết chịu tác dụng bởi những lực đặt dọc theo chiều trục thanh

Chuyển vị: độ dãn hay độ co

(20)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ 2. Uốn:

Chi tiết chịu tác dụng bởi những lực vuông góc với trục thanh, trục thanh sẽ bị cong đi

Chuyển vị: độ võng & góc xoay

(21)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ 3. Xoắn:

Ngoại lực nằm trong các mặt phẳng vuông góc với trục thanh và tạo nên các ngẫu lực trong những mặt phẳng đó

Chuyển vị: góc xoắn tuyệt đối & góc xoắn tương đối

(22)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ 4. Cắt trượt:

Dưới tác dụng của ngoại lực, một phần này của thanh có

xu hướng trượt đối với phần khác

(23)

4. CÁC LOẠI BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ Biến dạng dài:

Biến dạng góc:

x

dx dx

  

d dz

  

(24)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực:

(25)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC 1. Ngoại lực:

Tải trọng

Lực Momen

Lực tập trung Lực phân bố

Tải trọng tĩnh Tải trọng động

(26)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực:

(27)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực:

(28)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực:

(29)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực:

(30)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC 1. Ngoại lực:

Momen M  F.h

(31)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

1. Ngoại lực: Phản lực liên kết

(32)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC 2. Nội lực:

a) Nội lực – Phương pháp mặt cắt

Nội lực + Ngoại lực = 0

=> Nội lực

(33)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC b) Ứng suất tại một điểm

2. Nội lực:

(34)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC b) Ứng suất tại một điểm

2. Nội lực:

(35)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC b) Ứng suất tại một điểm

2. Nội lực:

(36)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC c) Các thành phần nội lực

2. Nội lực:

 Hợp lực R trên mặt cắt ngang.

 R: phương, chiều, điểm đặt bất kỳ

 Dời R về trọng tâm => momen

(37)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC c) Các thành phần nội lực

2. Nội lực:

Nội lực + Ngoại lực = 0

=> Nội lực

(38)

5. NGOẠI LỰC – NỘI LỰC

d) Quan hệ ứng suất và các thành phần nội lực trên MCN

2. Nội lực:

(39)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 10 Dạng 1.5 Giải và biện luận phương trình logarit chứa tham số bằng phương pháp cô lập tham

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để

Bài toán 4: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cải tiến các thao tác nên đã

Trích đề thi vào chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo TP... Phương trình

lại thấy ñúng. Cách giải nói chung là tìm các giá trị ñặc biệt – có thể tính ñược trước. Sau ñó tạo ra các BðT “ngược nhau” về hàm số cần tìm ñể ñưa ra kết luận về