• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 4 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 4 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ

Nước Âu Lạc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

2. Kĩ năng:

- Nêu được điểm giống nhau, khác nhau của người Lạc Việt và Âu Việt.

- Nêu được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)

3. Thái độ:

- Thích tìm hiểu về lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?

- 1 HS

2’

II. Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 8’

Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân - YC HS đọc SGK và làm bài tập trong phiếu để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.

- HD HS kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.

- Làm việc với PHT

- 2-3 HS nêu

Hình SGK. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Phiếu học tập.

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 2:

Làm việc cả lớp - YC HS xác định trên lược đồ H.1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.

(?) So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?

- Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ)

- HS xác định trên H.1 SGK

- 2 - 3 HS trả lời

- 1-2 HS nêu

10’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - YC HS đọc SGK 2 đoạn cuối và đặt câu hỏi:

+ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại?

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?

- Đọc SGK kể lại cuộc k/

c chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc

- HS thảo luận để trả lời

3’ III. Củng cố, dặn

- Hỏi câu hỏi 2

- YC HS xem lại bài. Tham khảo truyện An Dương Vương. Đọc trước bài sau.

- 1 HS - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(3)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

I. M C TIÊU:Ụ 1. Kiến thức:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân HLS 2. Kĩ năng:

- Dựa vào hình vẽ, nêu được quy trình sản xuất phân lân

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người 3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên và con người Việt Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Nêu tên một số dân tộc ở HLS?

(?) Vì sao họ thường ở nhà sàn?

- 1 HS trả lời - 1-2 HS giải thích

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 1. Trồng trọt trên đất dốc

9’

Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp - YC HS:

+ Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì? Ở đâu?

+ Tìm vị trí HLS (H.1) trên bản đồ Địa lí Việt Nam.

- Hỏi:

+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?

+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?

+ Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.

- HS đọc kênh chữ ở mục 1 SGK để trả lời

- 2 - 3 HS

- HS quan sát H.1 - Nhiều HS trả lời

- Lắng nghe 2. Nghề thủ công truyền thống

9’ Hoạt động 2:

Làm việc theo

- Nêu yêu cầu:

+ Kể tên một số sản phẩm thủ công - HS dựa vào tranh, ảnh, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh một số mặt hàng

thủ công, khai thác khoáng sản.

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nhóm 4 nổi tiếng của một số dân tộc ở

vùng núi HLS.

+ NX về màu sắc của hàng thổ cẩm.

+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

vốn hiểu biết, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3. Khai thác khoáng sản 10’

Hoạt động 3:

Làm việc cá nhân - YC HS quan sát H.3 và đọc mục 3 để trả lời các câu hỏi:

+ Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?

+ Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?

+ Mô tả quy trình sản xuất phân lân.

+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác k/sản hợp lí?

+ Ngoài khai thác k/sản, người dân miền núi còn khai thác gì?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Nhiều HS trả lời - Lắng nghe

2’ Tổng kết - Tổng kết những nghề nghiệp của người dân ở HLS, trong đó nghề nông là chính.

- Lắng nghe

3’ III. Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học

- YC HS chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

- Nhân tố tạo nên chiến thắng trông các cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đó là: lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, cùng với sự chỉ huy tài ba của người lãnh

đồng thời, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly cũng gây sự bất bình trong một bộ phận nhân dân nên nhà Hồ đã không đoàn kết được lòng dân trong cuộc kháng chiến

Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.. Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng

☐ Giữ thế phòng ngự chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. ☐ Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương và kết thúc chiến tranh. ☐ Tiêu diệt cơ quan đầu