• Không có kết quả nào được tìm thấy

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

THPT Bình Chánh- Toán 11- Tài liệu Online

1

Bài 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1) Định nghĩa: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

2) Tính chất:

+ Định lý 1: Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q).

+ Định lý 2: Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

+ Hệ quả 1: Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) thì qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với (P).

+ Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

+ Hệ quả 3: Cho một điểm A không nằm trên mặt phẳng (P). Mọi đường thẳng đi qua A và song song với (P) đều nằm trong một mặt phẳng đi qua A và song song với (P).

+ Định lý 3: Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.

+ Hệ quả 4: Hai mặt phẳng chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.

+ Định lý 4: (Định lý Thales) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

 

   

   

/ //

/ //

a Q b

a, b P

Q a b

P Q

  P)

Q)

P)

Q)

a b

(2)

THPT Bình Chánh- Toán 11- Tài liệu Online

2 B. BÀI TẬP

Loại 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song Phương pháp:

 Chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia.

Ví dụ : Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N

lần lượt là trung điểm của SA và SD.

Chứng minh: (OMN) // (SBC) Hướng dẫn Giải:

Ta có : ON// SB ( đường trung bình), SB (SBC)

ON/ /(SBC) .(1)

Ta có : OM //SC ( đường trung bình), SC (SBC)

OM/ /(SBC) , (2)

Mà OM,ON cắt nhau và OM, ON (OMN) (3) Từ (1), (2), (3) (OMN) / /(SBC)

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.

a) Chứng minh rằng; (MNO) // (SBC).

b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và ON. Chứng minh: PQ // (SBC).

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, CD.

 

   

   

/ //

/ //

a Q b

a, b P

Q a b

P Q

 

S

D

A B

C N

M

O

P)

Q)

a b

(3)

THPT Bình Chánh- Toán 11- Tài liệu Online

3 a) Chứng minh rằng: (MNO) // (SBC).

b) Gọi I là trung điểm của SC, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB và CD. Chứng minh IJ song song với (SAB).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực,

- Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến, nếu có, của chúng có thể trùng với một trong hai đường thẳng đó  B sai4. - Giả sử: p cắt a và

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

Định lí 3 : (Định lí Ta-lét trong không gian) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ... Các mặt bên của hình

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau