• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2: (2.0 điểm) Tính nồng độ hạt tải điện của chất bán dẫn điện thuần (intrinsic) Silic ở điều kiện nhiệt độ phòng (300 K)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2: (2.0 điểm) Tính nồng độ hạt tải điện của chất bán dẫn điện thuần (intrinsic) Silic ở điều kiện nhiệt độ phòng (300 K)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOAKHOA HỌC ỨNG DỤNG

Bộ môn Công nghệ Vật liệu ---

ĐỀ THI HỌC KỲINĂM HỌC 2018-2019 Môn: Vật liệu bán dẫn

Mã môn học: SEMA320712 Đề thi có 01 trang.

Ngày thi: 28/12/2018 Thời gian: 60 phút

SV được phép sử dụng tài liệu in hoặc viết trên giấy

Câu 1:(2.5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao nồng độ hạt tải điện của bán dẫn thuần (ni) rất nhạy cảm với độ rộng vùng cấm (Eg) và nhiệt độ của chất bán dẫn điện.

Câu 2: (2.0 điểm) Tính nồng độ hạt tải điện của chất bán dẫn điện thuần (intrinsic) Silic ở điều kiện nhiệt độ phòng (300 K). Cho biết Nc = 2.86  1019 (cm-3), NV = 3.10  1019 (cm-3), đọ rộng vùng cấm của Silic (Eg-Si) = 1.1242 (eV).

Câu 3:(3.5 điểm) Chất bán dẫn điện GaAs được pha tạp với nồng độ pha tạp NA = 1016 (cm-3) ở nhiệt độ phòng. Cho biết độ rộng vùng cấm của GaAs (Eg-GaAs) = 1.43 (eV), NC = 4.4  1017 (cm-3), NV = 8.3  1018 (cm-3)

a) Tính nồng độ hạt tải điện của bán dẫn thuần GaAs (ni); nồng độ hạt tải điện tử (no) và hạt tải điện lỗ trống (po) khi được pha tạp.

b) Tìm vị trí mức Fermi khi GaAs được pha tạp?

c) Vẽ giản đồ vùng năng lượng (vùng dẫn, vùng hóa trị, mức Fermi, ….)

Câu 4:(2 điểm)

a)Tính độ dẫn điện () của bán dẫn điện thuần Silic ở điều kiện nhiệt độ phòng (300 K). Cho biết n = 1.41  1016 (m-3), e = 0.145 m2/Vs, p = 0.05 m2/Vs.

b)Từ đó suy ra sự đóng góp vào độ dẫn điện của từng thành phần (điện tử và lỗ trống).

Ghi chú:Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần Nội dung kiểmtra [CĐR 3.1] Trình bày hiểu biết của mình thông qua năng lực giải quyết vấn

đề và trả lời các câu hỏi liên quan đến các khái niệm đã học.

[CĐR 1.1] Trình bày hiểu biết của mình thông qua năng lực giải quyết vấn đề và trả lời các câu hỏi liên quan đến các khái niệm đã học.

Câu 1, 3(a)

[CĐR 2.1.1] Vận dụng kiến thức về cơ học để giải bài tập có liên quan Câu 2, 3(a), 3(b) [CĐR 2.1.1] Vận dụng kiến thức về cơ chế dẫn, các phương trình cơ bản

của bán dẫn để giải thích các hiện tượng liên quan đến linh kiện bán dẫn và giải bài tập về linh kiện bán dẫn.

Câu 4

Ngày 26 tháng 12 năm 2018 Thông qua Trưởng Bộ môn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một mối liên hệ giữa vi cấu trúc, chuyển pha từ lập phương sang tứ giác, mật độ tương đối và kích thước hạt góp phần tạo ra hiệu ứng áp điện cao trong gốm BT thiêu kết

Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất

dây chỉ được quấn một lớp thì ống dây hình trụ có tất cả 500 vòng dây, dây dẫn dùng làm ống dây có chiều dài 62,8 m làm bằng kim loại có đường kính tiết diện là 4 mm

Do đó, nghiên cứu của chúng tôi cung cấp một con đường mới để thu được tính ổn định nhiệt độ, tính chất áp điện cao trong vật liệu sắt điện ABO 3 bằng kỹ thuật

Kết quả khảo sát tỷ trọng và tính chất điện môi ở nhiệt độ phòng tại tần số 1kHz của các mẫu gốm thiêu kết với các chế độ khác nhau được cho ở bảng 1... Kết quả này khá

Sự phù hợp khá tốt giữa số liệu thực nghiệm với hệ thức Vogel – Fulcher trong Hình 5(a-e) cho thấy rằng hệ thức này có thể được sử dụng để giải thích trạng thái

[r]

Vì mặc dù thường tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà lan, nhưng để có thể khái quát thành định luật Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau và