• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

NS :...

ND: Thứ 2 ngày ...

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật chính của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.

2.Kĩ năng:

- Kiểm tra đọc - hiểu .

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt hơi, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

3.Thái độ: hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 2 và bút.

III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

2. Kiểm tra tập đọc (15’)

- Cho 2 HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

(5-7 học sinh)

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

3. Lập bảng tổng kết: 20’

- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo diều.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

(?) Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ?

- Yêu cầu tự làm bài trong nhóm.

- Nhóm xong trước dán phiếu đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Học sinh bốc thăm (mỗi lượt 5-7 học sinh). Học sinh về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 học sinh kiểm tra xong thì học sinh khác lên gắp thăm.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- Học sinh đọc to.

- Ông trạng thả diều./ “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi./ Vẽ trứng./

Người tìm đường lên các vì sao./

Văn hay chữ tốt./ Chú đất nung./

Trong quán ăn “Ba cá bống”./Rất nhiều mặt trăng./

- Nhóm đọc thầm các truyện kể, trao đổi làm bài.

- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu,

(2)

4.Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.

nhận xét, bổ sung.

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3.

2.Kĩ năng:

- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3 để giải các bài toán có liên quan

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

- GV nhận xét HS.

B. Dạy học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài (2’):

2. Tìm các số chia hết cho 9: 12’

* Dấu hiệu chia hết cho 9

a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?

- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9 (?) Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?

- Y/C đọc lại các số chia hết cho 9.

b) Dấu hiệu chia hết cho 9

- Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.

- Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9

- HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; ...

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9

+ Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 9

+ Dựa vào bảng nhân 9 để tìm + Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 được một số chia hết cho 9....

- HS đọc

- HS phát biểu ý kiến.

- HS tính tổng các chữ số của từng số.

VD:

27. 2 + 7 = 9; 81. 8 + 1 = 9; 54. 5 + 4 = 9; ...

(3)

(?) Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?

(?) Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không?

*GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.

- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm ntn?

3. Luyện tập, thực hành: 16’

Bài 1:

- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp.

(?) Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9?

Bài 2:

- Tiến hành tương tự bài 1

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

(?) Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ?

- Y/C HS tự làm bài tập vào vở - GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng HS

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?

- Y/C HS cả lớp làm bài tập.

- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình.

873. 8 + 7 + 3 = 18; ...

- HS phát biểu ý kiến.

- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9

- HS làm bài vào VBT.

- Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9.

Số 99. 9 + 9 = 18. 18 9 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 9

Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18. 18 9 Số 29385. 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 27. 27 9

- Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 9.

Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (dư 6).

Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9 = 1 (dư 8).

- Đọc yêu cầu bài tập.

+ Là số có 3 chữ số.

+ Là số chia hết cho 9.

- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.

- HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập.

(4)

- GV nhận xột HS.

C. Củng cố dặn dũ : (5’)

- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- GV nhận xột giờ học

31 5 ,

 

1 35, 2

 

2 5,

HS trả lời VD ta cú 31 để 31 chia hết cho 9 thỡ 3 + 1 +  phải chia hết cho 9.

Ta cú 3+1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chia hết cho 9 vậy ta điền số 4 vào 

Đạo đức ễN TẬP THI CUỐI Kè I A. Mục tiêu:

- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.

- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã

học vào cuộc sống hàng ngày B. Đồ dùng dạy học

- Sách đạo đức 4 - Các phiếu học tập . C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- Tổ chức

II- Kiểm tra: nêu tên của 3 bài đạo

đức học từ tuần 12 đến tuần 17 III- Dạy bài mới

+ HĐ 1: Ôn tập

- Chia lớp thành 3 nhóm

- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Hãy kể tên các bài đã học

- Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ

điều gì?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ xung + HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng

đạo đức

- Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hàng các hành vi của mình - Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét và kết luận - Giáo viên phát phiếu học tập

- Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sau

- Thu phiếu để nhận xet GVNX tiết học

- Hát

- Vài học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Học sinh lắng nghe

- Các nhóm thảo luận và trả lời - 3 bài học đó là:

+ Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ;

+ Biết ơn thầy giáo ,cô giáo;

+Yêu lao động.

- Học sinh nhận xét và bổ sung . - Học sinh trả lời

- Đại diện các nhóm lần lợt nêu ghi nhớ của bài .

- Lần lợt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên

- Nhận xét và bổ xung

_________________

NS :

ND: Thứ 3 ngày

(5)

Chính tả

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đọc – hiểu 2.Kĩ năng:

- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật.

3.Thái độ:

- Sử dụng các thành ngữ tục ngữ phù hợp vời các tình huống cụ thể.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

2. Kiểm tra đọc:12’

(Tiến trình tương tự tiết 1)

3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu:12’

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Gọi trình bày.

- Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học sinh.

- Học sinh đọc to.

- Tiếp nối đọc câu văn đã đặt.

VD:

a) Từ xưa tới nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.

b) Lê-ô-nác-đô vin-xin kên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ.

c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.

d) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.

e) B ch Thái Bạ ưở ài l nh kinh doanh t i ba, chí l i. à à ớ 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: 7’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.

- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.

- Gọi trình bày và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- chuẩn bị bài sau

- Học sinh đọc to.

- Học sinh cùng bàn trao đổ, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.

- Học sinh trình bày, nhận xét.

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.

(6)

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:4’

- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Sgk - Gv nhận xét

2/ Dạy bài mới:

2. Giới thiệu bài: 1’

2.Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 3:14’

a, Ví dụ:

63 : 3 = 21 91: 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 +3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: Ta có:

1 + 2 + 3 = 6 1 + 2 + 5 = 8 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 (dư 2) - Nhìn vào cột bên trái, em có nhận xét gì về các số chia hết cho 3 ?

* Ngược lại gv yêu cầu hs nhận xét: Số không chia hết cho 3 sẽ có đặc điểm gì ? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?

* Rút ra kết luận.

2.3.luyện tập: 16’

Bài tập 1:

- Yêu cầu hs ghi lại những số chia hết cho 3.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 2:

Trong những số sau, số nào không chia hết cho 3?

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3:

- Viết số thích hợp vào của 45 để được số có ba chữ số và là số: Chia hết cho 2, 3, 5, 9;

- Cho hs trao đổi cách làm.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs tính theo yêu cầu của giáo viên.

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

- 2, 3 hs đọc dòng in đậm Sgk.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài vào vở bài tập.

- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.

Đáp án:

540; 3627; 10953;

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm vào Vbt.

- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét bổ sung.

Đáp án: 610; 7363; 431161;

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

(7)

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3. Sgk

- Hs trao đổi cách làm.

Đáp án:

a, 450; 452; 454; 456; 458;

b, 453; 456; 459; 450;

c, 450; 455;

d, 459; 450;

- Hs lắng nghe.

_______________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I) MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Kiểm tra đọc hiểu - Yêu cầu như tiết 1.

2) Kỹ năng:

- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn bài tập đọc, học thuộc lòng ( như ở tiết 1) - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.

III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu và ghi đầu bài lên bảng.

2. Kiểm tra đọc: 15’

- Tương tự như tiết 1.

3. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm; 18’

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu tự làm bài tập.

- Gọi chữa bài, bổ sung.

- Học sinh đọc thành tiếng.

- Học sinh làm bảng lớp. Học sinh dưới lớp viết cách dòng để gạch chân dưới DT, ĐT, TT

- Học sinh nhận xét chữa bài.

Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé H’mông mắt một mí, những em bé Tu Dí. Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.

- Yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

- Gọi nhận xét - chữa câu.

3. Củng cố dặn dò (5’):

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh lên bảng đặt. Cả lớp làm vào vở.

(?) Buổi chiều, xe làm gì ?

(?) Nắng phố huyện như thế nào ? (?) Ai đang chơi đùa trước sân ?

(8)

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4) I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đọc – hiểu - Yêu cầu như tiết 1.

2.Kĩ năng:

- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật.

3.Thái độ:

- Sử dụng các thành ngữ tục ngữ phù hợp vời các tình huống cụ thể.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.

2. Kiểm tra đọc: 13’

(Tiến trình tương tự tiết 1)

3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: 14’

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Gọi trình bày.

- Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học sinh.

- Học sinh đọc to.

- Tiếp nối đọc câu văn đã đặt.

VD:

f) Từ xưa tới nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.

g) Lê-ô-nác-đô vin-xin kên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ.

h) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.

i) Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.

j) B ch Thái Bạ ưở ài l nh kinh doanh t i ba, chí l i. à à ớ 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: 8’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.

- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.

- Gọi trình bày và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dăn ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc to.

- Học sinh cùng bàn trao đổ, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.

- Học sinh trình bày, nhận xét.

__________________________________

NS :

ND: Thứ 4 ngày

(9)

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5) I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đọc hiểu - Yêu cầu như tiêt 1.

- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.

2.Kĩ năng: Hs tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài 3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.(như tiết 1).

- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 trong sách giáo khoa.

III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.

2. Kiểm tra bài đọc:10’

- Tiến hành tương tự tiết 1.

3. Ôn luyện về văn miêu tả:25’’

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.

- Yêu cầu tự làm bài. Giáo viên nhắc học sinh:

* Đây là bài văn miêu tả đồ vật.

* Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm nhứng đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.

* Không nên miêt tả quá chi tiết, rườm rà.

- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng.

3. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút; chuẩn bị kiểm tra định kì.

- Học sinh đọc thành tiếng, yêu cầu trong sách giáo khoa.

- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài.

- Học sinh trình bày.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

2.Kĩ năng:

(10)

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki-lô-mét vuông (km2)

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Dạy - học bài mới (30,) 2.1. Giới thiệu bài (2’

2.2. HD luyện tập : 28’

*Bài 1:Tính

- Y/c HS tự làm bài

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT.

- Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.

*Bài 2: Tính diện tích các hình

- GV nêu: Khi tính diện tích của hình chữ nhật b có bạn tính:

8000 x 2 = 16000 (m)

(?) Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai thì vì sao ?

- Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì ?

*Bài 3:

- Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.

- Y/c HS so sánh các số đo đại lượng.

- Nhận xét

*Bài 4:

- Gọi HS đọc bài.

- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét

- VD: 530m² = 53 000cm² Ta có 1dm² = 100cm².

Vậy: 530dm² = 53000cm² - HS đọc

- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT

- Bạn đó làm sai, không thể lấy:

8000 x 2 vì hai số đo này có 2đv khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trước khi tính.

- Ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo.

- HS đọc rồi so sánh:

+Diện tích HN nhỏ hơn Đ/Nẵng.

+Diện tích Đ/Nẵng nhỏ hơn TP.HCM.

+Diện tích thành phố HCM lớn hơn HN.

+Tphố HCM có diện tích lớn nhất.

+Tphố HN có diện tích nhỏ nhất.

- Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như so sánh các số tự nhiên .

Bài giải

Chiều rộng của khu đất đó là:

3 : 3 = 1 (km)

Diện tích của khu đất đó là:

3 x 1 = 3 (km²)

(11)

*Bài 5 :Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu về mật độ dân số: là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km.

+ Biểu đồ thể hiện điều gì ?

+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố ?

3. Củng cố dặn dò (5’)

- Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu đv?

- Tổng kết giờ học.

- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

Đ/số: 3km²

+ Mật độ dân số của ba thành phố lớn là HN, HP, HCM.

+ Mật độ dân số của HN là 2952 người /km, của thành phố HP là 1126 người/km, của thành phố HCM là 2375 người/km - HS làm bài vào vở BT:

a) Thành phố HN có mật dân số lớn nhất.

b) Mật độ dân số TP.HCM gấp đôi mật độ dân số thành phố HP.

- Hơn kém nhau 100.

- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.

_______________________________________

NS :

ND: Thứ 5 ngày

Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6 ) I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đọc, hiểu - Yêu cầu như tiết 1.

2.Kĩ năng:

- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ “Đôi que dan”

3.Thái độ:hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết1) III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.

2. Kiểm tra đọc: 16’

- Tiến hanh tương tự như tiết 1.

3. Nghe - viết chính tả: 14’

a. Tìm hiểu nội dung bài thơ - Đọc bài thơ Đôi que đan.

- Yêu cầu học sinh đọc.

(?) Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?

(?) Theo em, hai chị em trong bài là

- Lắng nghe.

- Học sinh đọc to.

- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé. Của mẹ cha.

- Rất chăm chỉ và yêu thương những

(12)

người như thế nào ?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

c. Nghe - viết chính tả - Đọc lại cho HS soát lỗi.

d. Soát lỗi - chấm bài V. Củng cố- Dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

người thân trong gia đình.

- Mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre ngọc ngà,…

- Soát lại lỗi chính tả.

____________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán.

3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức : 1’

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

(?) Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Cho ví dụ minh hoạ.

III. Dạy học bài mới:

1) Giới thiệu bài (1’) 2) Luyện tập :30’

* Bài 1:

- Cho HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 2:

- Gọi HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở.

- Hát tập thể

- HS lên bảng nêu và cho ví dụ.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS nêu miệng:

a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050;

35766

b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.

c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050.

d) Các số chia hết cho 9 là: 35 766.

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS lên bảng làm bài:

a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620;

(13)

- Gọi 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 3:

- GV cho HS tự làm vào vở, đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.

- Nhận xét, bổ sung.

* Bài 4:

- Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét

* Bài 5:

- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán và làm vào vở.

- Nhận xét, chữa bài IV. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Giao việc về nhà

5270.

b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57324;

64620.

c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là:

64620.

- HS lên bảng điền vào ô trống.

a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693 c) 240 d) 354 - HS lên bảng làm bài.

a) 2253 + 4315 – 173 = 6395; chia hết cho 5.

b) 6438 – 2325 x 2 = 1788; chia hết cho 2.

c) 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 5 và 2.

d) 63 + 24 x 3 = 135; 135 chia hết cho 5.

- HS phân tích:

- Kq : Vậy số HS của lớp là 30.

_________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7) I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đọc - Yêu cầu như tiết 1.

2.Kĩ năng:

- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trng bài văn kể truyện.

3.Thái độ:hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc, học thuộc lòng như tiết 1.

- Bảng phụ ghi sẵn ND cần ghi nhớ về 2 cách MB SGK/113 và 2 cách kết bài SGK/122.

III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2’

2. Kiểm tra đọc: 12’

- Tiến hành tương tự như tiết 1.

3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện: 23’

- Gọi đọc yêu cầu. - Học sinh đọc.

(14)

- Yêu cầu đọc truyện ông trạng thả diều.

- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.

- Yêu cầu làm việc cá nhân.

- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ.

- Cho điểm học sinh viết tốt.

C. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về viết lại bài tập 2. Và chuẩn bị bài sau.

* Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

* Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

* Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thên về câu chuyện.

* Kết bài không mở rộng:

Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

- Viết mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền.

- Học sinh trình bày (3 - 5 lượt)

Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TUẦN 18 I. Mục tiêu

- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ và đề ra phương hướng cho tuần 18.

II. Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép trong tuần.

III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Sinh hoạt

1. Đánh giá tình hình trong tuần

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của lớp trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Nề nếp:

- Duy trì tương đối tốt các mặt nề nếp, đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ.

- Công tác ăn ngủ bán trú thực hiện tương đối tốt

- Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, lao động của các thành viên trong tổ.

- Công bố điểm thi đua của các cá nhân trong tổ.

- Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ.

(15)

* Học tập:

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường đề ra :

...

* Lao động vệ sinh:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung.

* Các hoạt động khác: Tham ra sinh hoạt sao nhi cần hiệu quả hơn nữa.

- Ôn luyện kiến tham gia thi an toàn giao thông theo khối, mỗi khối cử ra một đội tham gia thi.

* Tuyên dương:

...

...

* Biện pháp: Giáo viên và cán bộ lớp cần nhắc nhở thường xuyên để thực hiện tốt hơn nữa các hoạt động tập thể của trường. Thực hiện An toàn giao thông 3. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học, tự quản.

- Phân công HS học sinh năng khiếu kèm học sinh chưa hoàn thiện kĩ năng

- Lớp lắng nghe.

- Phổ biến những hoạt động trong tuần tới.

- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- Học sinh lắng nghe thực hiện

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,