• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giới hạn vị trí địa lí - QS H 35.1, cho biết Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giới hạn vị trí địa lí - QS H 35.1, cho biết Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ĐỊA LÝ 7

Châu Mỹ. Một lãnh thổ rộng lớn.

Giới hạn vị trí địa lí

- QS H 35.1, cho biết Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào?

- Là châu lục lớn thứ 2 sau châu Á.

- Giới hạn là 2 đường kinh tuyến 200T và 1600Đ. Điều đó lí giải là Châu Mĩ cách biệt ở nữa cầu Tây.

- Châu Mĩ là châu lục gồm 2 lục địa BMĩ: 24,2 triệu km2

N Mĩ 17,8 triệu km2

- C Mĩ và C Phi có những điểm nào giống và khác nhau?

- Kênh đào Panam (giá trị KT) hẹp nhất không quá 50km (tiến hành đào trong 35 năm

1. Một lãnh thổ rộng lớn:

- Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây

- Châu Mĩ nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương + Phía tây gíap thái Bình Dương + Phía đông giáp Đại Tây Dương.

- Châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ (từ gần 139 vĩ độ). Nên có đủ các đới tự nhiên.

- Nơi hẹp nhất là eo đất Panama.

- Kênh đào Panama nối liền Thái bình Dương và Đại Tây Dương.

Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng Dựa vào 35.2 Châu Mĩ có các luồng nhập

cư nào?

- Một số bộ lạc cổ + Người Mai – a + Người A-xơ-tếch + Người In-ca Nam Mĩ

- Người Anh Điêng sống ở đâu - Người Ex-ki-mô (Inúc)

- Trong quá trình xâm chiếm

Vì sao châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng?

Vì sao người thổ dân phải sống ở phần đất phía Tây?

2. Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng:

Điêng và người Exkimô lịch sử nhập cư lâu dài

- Đến thế kỷ XVI, Châu Mĩ có thêm người Âu.

Do lịch sử châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng Môngôlôit, Ơrôpêôit, Nêgrốit.

- Các chủng tộc này đã hoà huyết tạo nên các thành phần người lai.

Bắc Mỹ: Các khu vực địa hình

QS H36.1 SGK. Hãy cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia mấy miền địa hình?

- Xác định trên hình 36.2 giới hạn, quy mô độ cao hệ thống Coóc đi e.

- Miền núi chạy dọc bờ Tây, lục địa nhiều dãy núi chạy song song.

- Miền núi Cooc-đi ê có những khoáng sản nào?

Dựa vào hình 36.2, nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm

+ Hệ thống hồ lớn

1. Các khu vực địa hình:

a. Hệ thống Cooc đi e ở phía Tây - Là miền núi trẻ cao đồ sộ, hiểm trở, là một trong những miền núi lớn trên thế giới dài 9.000km, cao trung bình từ 3000-4000m

- Là miền có nhiều khoáng sản quý như đồng, vàng.

b. Miền đồng bằng ở giữa:

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm rộng lớn.

- Phía Bắc có nhiều hồ lớn (vùng

(2)

+ Hệ thống sông Mitxixipi + Sông Mi –xu-ri

- Miền đồng bằng thuộc lãnh thổ Hoa Kỳ.

Dựa vào bản đồ phía đông Bắc Mĩ bao gồm:

Apalát tương đối thấp, phía bắc cao 400- 500m

Phía nam cao 1000-1500m

Ngũ hồ) và nhiều sông dài như Mit xi xip và Mit-xu-ri.

- Địa hình tựa như một lòng máng khổng lồ.

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:

- Phía đông của Bắc Mĩ là dãy núi Apalát, 1000-1500m, là miền núi già, cổ thấp có hướng ĐB -TN Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ

Dựa vào hình 36.3, nêu các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ

- KH Bắc Mĩ phân hoá theo chiều nào?

Bắc – Nam, Tây – Đông

Giới hạn của lãnh thổ Bắc Mĩ từ khu vực vĩ tuyến nào?

- Trải dài từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B có các vành đai khí hậu.

Vì sao có sự phân hóa khí hậu rõ rệt tại kinh tuyến 1000T?

Nêu các kiểu khí hậu ở phía Đông và Tây kinh tuyến 1000T và so sánh.

2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ - Do trải dài nên khí hậu Bắc Mĩ đa dạng phân hoá theo chiều Bắc Nam và theo chiều tây Đông

- Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

- Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

Sự phân bố dân cư Bắc Mỹ

Mật độ dân số Bắc Mĩ là bao nhiêu?

- Tình hình phân bố dân cư ở Bắc Mĩ

- Tại sao ở miền bắc và phía tây dân cư lại quá thưa thớt.

- Phía đông Hoa Kỳ dân cư tập trung đông?

- Đặc biệt phía Nam, ven hồ lớn là vùng Duyên Hải đông bắc Hoa Kì.

- Ngoài hai yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ, còn có những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư?

1. Sự phân bố dân cư:

- Năm 2001, dân số Bắc Mĩ 415triệu người.

- Mật độ dân số trung bình 20 người/km2(phân bố dân cư không đều)

- Ở miền bắc và phía tây dân cư thưa thớt.

- Dân cư tập trung đông ở đông bắc Hoa Kì, trên 100 người/km2 - Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều.

- Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.

Đặc điểm đô thị Bắc Mỹ

QS H 37.1, xác định vùng siêu đô thị ở Bắc Mĩ kéo dài từ các đô thị lớn Canađa  Mêhicôxi ti.

- Nêu các đô thị - Đặc biệt là Hoa Kì

- Đòi hỏi cung cấp 1 khối lượng lớn lương

2. Đặc điểm đô thị:

- Dân số thành thị tăng nhanh, chiếm 76% dân số.

(Hơn ¾ dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị )

- Phần lớn các thành phố tập trung

(3)

thực, thực phẩm nước sạch và phải xử lí 1 lượng rác thải khổng lồ và việc giao thông đi lại.

* XH quan tâm giải quyết là vấn đề nan giải là gì?

ở phía nam hồ lớn và Duyên hải Đại Tây Dương.

- Gần đây sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.

Nền nông nghiệp tiên tiến của Bắc Mỹ - Nông nghiệp Bắc Mĩ có những điều kiện thiên nhiên thuận lợi, khó khăn gì?

- Tìm hiểu bảng số liệu nông nghiệp các nước Bắc Mĩ năm 2001.

(Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất)

(Tiếp thị nông sản qua Internet)

Canađa và Hoa Kỳ có khả năng xuất khẩu lương thực.

- QS hình 38.1, thu hoạch của Hoa Kì ( Hoa Kì có máy nông nghiệp đứng đầu thế giới) - Cho học sinh đọc thuật ngữ Cách mạng xanh. SGK trang 187.

1. Nền nông nghiệp tiên tiến:

a. Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ đạt đến trình độ cao.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi - Có trình độ KHKT tiên tiến, số người lao động trong nông nghiệp ít, sản xuất ra khối lượng hàng hoá lớn, năng xuất lao động rất lớn - Nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo qui mô lớn, phát triển đến mức độ cao.

Đặc biệt là Canađa, và Hoa Kì là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới

Những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ - Cho biết nông nghiệp bắc Mĩ có những khó khăn gì?

- Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số nông sản trên lãnh thổ Bắc Mĩ?

+ Phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa từ B-N

+ Phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ T-Đ

- Lấy KT 1000T làm ranh giới.

b. Những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ

- Nhiều nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

- Gây ô nhiễm môi trường do sử dung nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.

c. Các vùng nông nghiệp Bắc Mĩ - Phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam.

Công nghiệp Bắc Mỹ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới QS H 39.1cho biết sự phân bố CN ở Bắc Mĩ

- Luyện kim, chế tạo máy, hoá chất dệt, thực phẩm

Công nghệ chế biến chiếm 80%

CNg Bắc Mĩ phát triển đến trình độ cao?

QS H 39.2 và 39.3 rút ra nhận xét ngành CN vũ trụ của Hoa Kì

Vì sao công nghệ chế biến chiếm tỉ trọng cao? CN b.Mĩ có những ngành truyền thống nào?

2. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới :

- Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.

- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, các ngành công nghiệp mũi nhọn, đặc biệt là ngành điện tử, hàng không vũ trụ được chú trọng phát triển.

- Xuất hiện vành đai mặt trời.

(4)

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế - Dịch vụ hoạt động mạnh mẽ trong các lĩnh vực nào?

- Phân bố ở các thành phố công nghiệp lớn.

NAFTA thành lập năm nào? Gồm bao nhiêu thành viên?

- Là khối kinh tế có tiềm lực lớn như thế nào?

- Thành lập nhằm mục đích kết hợp thế mạnh 3 nước Bắc Mĩ, tạo nên thị trường chung rộng lớn

3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP(tổng thu nhập quốc dân) đó là ngành dịch vụ: ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, bảo hiểm ..

- Canađa và Mêhicô 68%, cao nhất Hoa Kì 72%

4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

- Năm 1993, Hoa Kì, Canađa và Mêhicô đã thông qua hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ NAFTA hình thành khối kinh tế có tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và trình độ KHKT tiên tiến nhằm mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Vùng CN truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì QSH40.1, kết hợp với lược đồ hình 39.1 và kiến thức đã học, cho biết?

- Kể tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì:

Oasinhtơn, Chivơlen ...

Tên các ngành CN.

Các ngành CN có thời gian sa sút do đâu?

- Cạnh tranh liên minh Châu Âu, Nhật Bản.

- Trong hoàn cảnh đó  bắt buộc các xí nghiệp phải chuyển đổi ngành nghề và di chuyển về vùng “ vành đai mặt trời”

1. Vùng CN truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì:

- Vùng Đông bắc Hoa Kì có các trung tâm CN quan trọng: Bôxtơn, Niuóc, Đi tơro, Sicagô ....

- Các ngành CN truyền thống như:

Luyện kim , chế tạo máy công cụ, hóa chất, dệt, thực phẩm ...

- Các ngành CN ở vùng Đông Bắc Hoa Kì sa sút là do: Bị cạnh tranh từ các nước đang phát triển trên nhiều lĩnh vực. Các nước này có nguồn nhân công dồi dào, nguồn nhiên liệu rẻ.

Sự phát triển của vành đai CN mới QS H 40.1 cho biết

- Hướng chuyển vốn và lao động của Hoa Kì

- Nguyên nhân: Do CN của vành đai mới phát triển mạnh mẽ.

Có sự chuyển vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì

+ Tác động của cuộc cách mạng KHKT.

2. Sự phát triển của vành đai CN mới:

- Hướng chuyển dịch vốn và lao động. (tại sao có sự chuyển dịch lao động vốn)

Từ phía nam hồ lớn và ven Đông bắc, ven Đại tây Dương  tới vùng CN mới phía Nam và về

(5)

+ Xuất hiện nhiều ngành CN hiện đại.

+ Thu hút vốn đầu tư

- Vị trí của vùng CN vành đai mặt trời có thuận lợi

Thái Bình Dương.

Khái quát tự nhiên Trung và Nam Mỹ Qs lược đồ tự nhiên Châu Mĩ nêu nhận xét.

Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti nằm trong môi trường nào?

Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào?

- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì?

Hướng nào?

- Eo đất Trung Mĩ có địa hình?

- Quần đảo Ăng ti có địa hình như thế nào?

- Trong quần đảo Ăng ti có đảo nào lớn nhất?

1. Khái quát tự nhiên

- Khu vực Trung và Nam Mĩ - Diện tích: 20,5 triệu km2

a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti:

- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có giótín phong đông Nam thường xuyên thổi.

- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coóc đi e, có nhiều núi lửa hoạt động

- Quần đảo Aêng ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ kéo dài từ vịnh Mêhicô đến bờ đại lục Nam Mĩ bao quanh biển Caribê.

- Khí hậu và thực vật có sự phân hóa theo hướng đông Tây.

Khu vực Nam Mĩ

- Dãy núi trẻ An đét là miền núi như thế nào?

- So sánh địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ.

- Nêu sơ lược đồng bằng Amadôn - Đồng bằng Pampa

- Đồng bằng Laplata

(Đây là vựa lúa và chăn nuôi lớn Nam Mĩ)

b. Khu vực Nam Mĩ :

- Cấu trúc địa hình Nam Mĩ gồm có 3 phần

+ Hệ thống núi Andét ở phía Tây.

Đây là miền núi trẻ cao và đồ sộ nhất Châu Mĩ.

Cao TB 3000 – 5000m, cao nhất 6000m, băng tuyết bao phủ

+ ở giữa là các đồng bằng, lớn nhất là đồng bằng Amadôn.

+ Phía đông là sơn nguyên, lớn nhất là sơn nguyên Braxin.

Sự phân hóa tự nhiên của Trung và Nam Mỹ QS H 42.1, nêu vị trí và giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh, gió, bão Trung và Nam Mĩ còn có các khí hậu phi địa đới sau:(hoang mạc nóng, hoang mạc với các mùa tương phản, khí hậu

a. Khí hậu

- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất

+ Khí hậu xích đạo

+ Khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới, và khí hậu ôn đới.

(6)

miền núi )

- Vì sao khí hậu ở eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti không phân hoá phức tạp như ở Nam Mĩ?

- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu Nam Mĩ và Bắc Mĩ, giải thích.

- Do đặc điểm của vị trí địa lí địa hình khu vực.

(Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc – Nam, từ Đông sang tây, từ thấp lên cao)

- Tự nhiên lục địa Nam Mĩ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm nào?

Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và SGK cho biết Trung và Nam Mĩ có các môi trường chính nào? Phân bố ở đâu?

HS nêu tên các môi trường tự nhiên - Khí hậu xích đạo nóng ẩm?

- Amadôn là con sông như thế nào? Vai trò của rừng Amadon?

- Phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti thuộc kiểu môi trường nào?

- Phía Tây của eo đất trung Mĩ quần đảo Ăng ti và nhất là ở đồng bằng Ô ri nô cô có khí hậu như thế nào?

b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên:

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú đa dạng gồm có các môi trường tự nhiên

+ Rừng xích đạo xanh quanh năm, điển hình nhất trên thế giới, phát triển ở đồng bằng Amdôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới phân bố ở phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti

+ Rừng thưa và xavan ở phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti, đồng bằng Ô ri nô cô.

+ Toàn bộ đồng bằng Pampa là thảo nguyên.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc - Do vị trí địa lí địa hình thiên nhiên miền núi Anđét thay đổi phức tạp từ Bắc xuống Nam, từ chân núi lên đỉnh núi.

Câu hỏi nâng cao

Lãnh thổ Châu Mĩ phân lục địa kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?

Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ, giải thích sự phân hóa đó.

giải thích khí hậu giữa phần Tây và phần Đông kinh tuyến 100T của Hoa Kỳ.

- Địa hình có ảnh hưởng như thế nào về sự xâm nhâp của khí hậu biển vào sâu nội địa tại Bác Mỹ?

Sự xuất hiện các dãy siêu đô thị ớ Bắc Mĩ phần lớn gắn liền với quá trình phát triển nào?

Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Bắc Mĩ?

Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đến trình độ cao?

Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố sản xuất NN ở Bắc Mĩ.

Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ? Những năm gần đây sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ NAFTA có ý nghĩa gì?

(7)

Xác định 2 vùng CN quan trọng nhất của Hoa Kì trên lược đồ không gian CN Hoa Kì?

Kể tên các ngành CN truyền thống vùng ĐB Hoa Kỳ

Địa hình Nam Mỹ được chia thành mấy khu vực? Nêu đặc điểm từng khu vực?

Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ?

QS H 41.1 và 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình.

So sánh sự khác nhau các môi trường tự nhiên của trung – nam Mĩ với Bắc Mĩ. Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sông Nin: nằm ở phía đông bắc châu Phi, đổ ra biển Địa Trung Hải. + Sông Ni-giê và Xê-nê-gan: nằm ở phía tây bắc châu Phi, đổ ra vịnh Ghi-nê. + Sông Công-gô: nẳm ở

+ Phía đông nam có khí hậu mang tính chất lục địa; thảm thực vật chủ yếu là Thảo nguyên ôn đới; nhóm đất chính là Đất đen thảo nguyên ôn đới.. + Phía nam có khí hậu

+ Hình dạng: Lãnh thổ tựa như 1 bán đảo lớn của lục địa Á - Âu kéo dài về phía tây nam; đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, biển và vịnh biển ăn

- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình và khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:.. + Tạo điều kiện cho châu Á phát triển

+ Châu Phi có dạng hình khối với diện tích rộng lớn, đường bờ biển ít bị cắt xẻ nên sự ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong lục địa.. + Ven bờ có các dòng biển lạnh

Có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng

Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, các nguồn tài nguyên trong đất liền đã được con người khai thác ngày càng cạn kiệt, con người đang từng bước vươn ra