• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT thị xã Quảng Trị - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học kỳ 2 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT thị xã Quảng Trị - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: x22x− ≤3 0. Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: x2−5x+ ≤4 2.

Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình x22mx+4m− =3 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 4. (1,0 điểm). Cho f x( )=x2 +2(m1)x+3m5. Tìm m để bất phương trình ( ) 0

f x ≥ có tập nghiệm R.

Câu 5. (1,0 điểm). Cho sin 1; 0

3 2

a= < <a π

. Tính tan ; cos2a a.

Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau: sin6a+cos6a+3sin cos2a 2a=1.

Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm (2; 1)

I − và bán kính R=4.

Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng 8 và đi qua điểm M

( )

0;3 .

Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2;0). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt Oy tại B sao cho SOAB =5.

Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình: x= 3x. 5− +x 5x. 7− +x 7x. 3x. .

---HẾT---

Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh:……… ……Lớp: 10A…..Số báo danh:……….

Chữ ký của CBCT:……….

Đề KT chính thức

(Đề có 01 trang) Mã đề: 101

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 101

Câu NỘI DUNG ĐIỂM

1: 1đ Ta có: x22x− ≤ ⇔ − ≤ ≤3 0 1 x 3 1

2: 1đ

Ta có:

2 2 2

2

5 0

5 4 2 0 5 4 4

5 4 0

x x

x x x x

x x

 − ≤

− + ≤ ⇔ ≤ − + ≤ ⇔ 

− + ≥



0 x 5

0 x 1

1 4 x 5

x 4 x

≤ ≤

≤ ≤

 ≤ ≤

0,25 0,25+0,25 0,25

3: 1đ 2 3

' 0 4 3 0

1

ycbt m m m

m

 >

⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔  <

0,5 0,5 4: 1đ ycbt⇔ ∆ ≤ ⇔' 0 m2 −5m+ ≤ ⇔ ≤ ≤6 0 2 m 3 0,5 0,5 5: 1đ

Cho sin 1; 0 cos 2 2

3 2 3

a= < < ⇒a π a= sin a 2

tana cos 4

= a = , cos2a=1-2sin2 7

a=9 0,5 0,5

6: 1đ Ta có: VT sin= 6a+cos6a+3sin cos2a 2a=

2 2 3 2 2 2 2 2 2

(sin a cos ) 3sin cos (sina a a a cos ) 3sin cosa a a 1 VP

= + + + = =

1

7: 1đ Phương trình đường tròn: (x2) (2 + y+1) 162 = 1 8: 1đ

Ta có: a=4;b=3. Phương rình chính tắc của elip là: 2 2 1 16 9

x + y = 0,5 +0,5

9: 1đ Ta có: OA = 2 OB = 5 B(0;5)B(0; 5) +B(0;5)⇒ ∆:5x 2+ y10 0=

+ B(0; 5)− ⇒ ∆:5x 2 y10 0=

0,5 0,5

10: 1đ Giải phương trình: x= 3−x. 5− +x 5−x. 7− +x 7−x. 3−x. Đk: 0 x 3≤ ≤

Đặt : a = 3x b.; = 5x c; = 7x (a b c, , 0) Khi đó : x 3 a= − 2 = −5 b2 = −7 c2 =ab bc ca+ +

( )( ) 3

( )( ) 5 ( )( )( ) 105

( )( ) 7 c a a b

a b b c a b b c c a b c c a

+ + =



⇒ + + = ⇒ + + + =

 + + =

0,25

0,25

0,25 0,25

(3)

105 7

105 a 71 105 x 1259

3 2 105 420

105 5 a b

b c b c

c a

+ =

 + = ⇒ + + = ⇒ =

+ =



(thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là: x 1259

= 420

(4)

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: x23x− ≤4 0. Câu 2. (1,0 điểm). Giải bất phương trình: x2+5x+ ≤4 2.

Câu 3. (1,0 điểm). Cho phương trình x22mx+5m− =4 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 4. (1,0 điểm). Cho f x( )= x2+2(m1)x+4m7. Tìm m để bất phương trình ( ) 0

f x ≥ có tập nghiệm R.

Câu 5. (1,0 điểm). Cho cos 1; 0

3 2

a= < <a π

. Tính cot ; cos2a a.

Câu 6. (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức sau: 3sin cos2b 2b+sin6b+cos6b=1.

Câu 7. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm ( 2;1)

I − và bán kính R=3.

Câu 8. (1,0 điểm). Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục bé bằng 6 và đi qua điểm M

(

−4;0

)

.

Câu 9. (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(0;2). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và cắt Ox tại B sao cho SOAB =5.

Câu 10. (1,0 điểm). Giải phương trình: x= 5x. 3− +x 3x. 7− +x 7x. 5x. .

---HẾT---

Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh:……… ……Lớp: 10A...Số báo danh:……….

Chữ ký của CBCT:……….

Đề KT chính thức

(Đề có 01 trang) Mã đề: 102

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 102

Câu NỘI DUNG ĐIỂM

1: 1đ Ta có: x23x− ≤ ⇔ − ≤ ≤4 0 1 x 4 1

2: 1đ

Ta có:

2 2 2

2

5 0

5 4 2 0 5 4 4

5 4 0

x x

x x x x

x x

 + ≤ + + ≤ ⇔ ≤ + + ≤ ⇔ 

+ + ≥



5 x 0

5 x 4

4 1 x 0

x 1 x

− ≤ ≤

− ≤ ≤ −

≤ −≥ − − ≤ ≤

0,25 0,25+0,25 0,25

3: 1đ ' 0 2 5 4 0 4

1

ycbt m m m

m

 >

⇔ ∆ > ⇔ − + > ⇔  <

0,5 0,5 4: 1đ ycbt ⇔ ∆ ≤ ⇔' 0 m2−6m+ ≤ ⇔ ≤ ≤8 0 2 m 4 0,5 0,5 5: 1đ

Cho cos 1; 0 sin 2 2

3 2 3

a= < < ⇒a π a=

cos 2

cot sin 4

a a

= a = , cos2a=1-2sin2 7

a= −9 0,5 0,5

6: 1đ Ta có: VT sin= 6b+cos6b+3sin cos2b 2b=

2 2 3 2 2 2 2 2 2

(sin b cos ) 3sin cos (sinb b b b cos ) 3sin cosb b b 1 VP

= + + + = =

1

7: 1đ Phương trình đường tròn: (x+2) (2+ y1)2 =9 1 8: 1đ Ta có: a=4;b=3. Phương rình chính tắc của elip là:

2 2

16 9 1 x + y =

0,5

0,5 9: 1đ Ta có: OA = 2 OB = 5 B(5;0)∨ −B( 5;0)

+B(5;0)⇒ ∆: 2x 5+ y10 0= + B( 5;0) ⇒ ∆: 2x 5 y+10 0=

0,5 0,5

10: Giải phương trình: x= 3−x. 5− +x 5−x. 7− +x 7−x. 3−x. Đk: 0 x 3≤ ≤

Đặt : a = 3x b.; = 5x c; = 7x (a b c, , 0) Khi đó : x 3 a= − 2 = −5 b2 = −7 c2 =ab bc ca+ +

( )( ) 3

( )( ) 5 ( )( )( ) 105

( )( ) 7 c a a b

a b b c a b b c c a b c c a

+ + =



⇒ + + = ⇒ + + + =

 + + =

0,25

0,25

(6)

105 7

105 a 71 105 x 1259

3 2 105 420

105 5 a b

b c b c

c a

+ =

 + = ⇒ + + = ⇒ =

+ =



(thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm là: x 1259

= 420

0,25 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. a) Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu. Cho hình chóp

Bất đẳng thức Côsi, bất đẳng thức Bunhiacốpxki. GTLN và GTNN của hàm số. Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất,

(Giải bất phương trình, h ệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai 1 ẩn. Giải một số phương trình, bất phương trình tích, chứa ẩn ở mẫu, chứa GTTĐ, chứa căn. Tam thức bậc

a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho. b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm. c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A và tính diện tích tam

ĐỀ CHÍNH THỨC... ĐỀ

[r]

S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành... Cho

a) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Xác định tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại