• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập nâng cao chất rắn và chất lỏng - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập nâng cao chất rắn và chất lỏng - THI247.com"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Chuyên đề 9 - 10. CHẤT RẮN, LỎNG

26. Một thang máy được kéo bởi 3 dây cáp bằng thép giống nhau có cùng đường kính l cm và suất lâng (Young) là 2, 0.1011Pa. Khi sàn thang máy ở ngang với sàn tầng thứ nhất thì chiều dài mỗi dây cáp là 25m.

Một kiện hàng 700kg được đặt vào thang máy. Tính độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn của tầng nhà.

(Coi độ chênh lệch này chỉ đo độ dãn các dây cáp).

Bài giải - Trọng lượng của kiện hàng: P mg

- Lực kéo tác dụng vào mỗi dây:

3 Fmg

- Theo định luật Húc:

0

F ES l l

 

Suy ra: 0 02

3 0 3 3

mgl mgl

mg l

ES l

l ES E r

     

3

11 2 2

700.9,8.25

3,6.10 3, 6 3.2,0.10 .3,14.(0,5.10 )

l m mm

   

Vậy: Độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn nhà là 3,6mm.

27. Ở 0°C, một vật rắn nổi trong một chất lỏng với 98% thể tích bị ngập. Hỏi bao nhiêu % thể tích vật rắn bị ngập khi nhiệt độ là 25°C? Cho hệ số nở khối của chất rắn làm vật là 1 3, 6.106K1; của chất lỏng là

4 1

2 8, 2.10 K

 

Bài giải

Gọi d1, d2 là trọng lượng riêng của chất rắn và chất lỏng; Vo là thể tích vật ở 0°C; n là tỉ lệ phần ngập.

- Ở 0°C, 98% vật rắn bị ngập, nghĩa là: d010,98d02 (1)

- Thể tích chất lỏng ở 25°C là: V V0(1 25 ) 2 ; thể tích phần vật rắn bị ngập là nV.

- Trọng lượng riêng của chất rắn và chất lỏng ở 25°C là:

01 02

11 12

1 2

1 25 ; 1 25

d d

d d

 

 

 

- Ta có: 12 02 11 1

2 2

(1 25 ) 0,98(1 25 ) 0,98(1 25 )

d d

d

 

  

  (2)

- Khi vật nổi, lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của vật:

12 11

nVdVd (3)

(2)

4 2

6 1

0,98(1 25 ) 0,98(1 25.8, 2.10 )

1 25 1 25.3,6.10 1

n

 

   

 

Như vậy, vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng. Bởi vì chất lỏng dãn nở nhiều hơn chất rắn nên trọng lượng riêng cửa nó giảm nhanh hơn chất rắn: ở 0°C thì d01d02 nên vật nổi; ở 25°C thì d11d12 nên vật lơ lửng.

28. Một bình thủy tinh hình lập phương chứa đầy chất lỏng ở t = 20°C, khối lượng chất lỏng là m = 79kg.

Khi nhiệt độ tăng lên đến t1= 80°C thì có 3kg chất lỏng tràn ra. Biết thủy tinh có hệ số nở dài

5 1

1, 2.10 K

  . Tính hệ số nở khối β của chất lỏng.

Bài giải

Gọi Vo, Wo là thể tích chất lỏng và dung tích bình ở 0°C; Do, D1 là khối lượng riêng chất lỏng ở 0°C và ở 20°C; V, W là là thể tích chất lỏng và dung tích bình ở t°C. Vì ở 20°C chất lỏng chưa tràn ra nên:

0 0

W (1 ) W (1 3 )

V  V t   t (1)

0

1 D D m

Vt

 

 (2)

- Ở nhiệt độ t = 20°C, bình có dung tích W1 W (1 30  t1), chất lỏng có khối lượng m1 = 76kg. Khối lượng riêng của chất lỏng ở nhiệt độ t1 là:

1 1 1

1

1 0 1 0 1

(1 3 )

W W (1 3 ) (1 3 )(1 )

m m m t

D t V t t

  

   

    (3)

- Mặt khác: 1 0

1 1 0 1

(1 )

1 (1 ) (1 )

D m t m

D t V t V t

  

   

   (4)

- Từ (3) và (4): 1

0 1 0 1

(1 3 )

(1 3 )(1 ) (1 )

m t m

V t t V t

  

 

   

1(1 1 3 ) (1 3 1)

mtt mtt

     

5

4 1

79 76 3.1, 2.10 (79.80 76.20)

76.80 79.20 7.10 K

  

  

Vậy: Hệ số nở khối của chất lỏng là  7.104K1

29. Một thanh có hệ số nở dài α, chiều dài ban đầu L, nhiệt độ ban đầu T1.

a) Tăng nhiệt độ thanh lên nhiệt độ T2. Tìm chiều dài mới của thanh. Nếu cho nhiệt độ hạ xuống T1, tìm chiều dài của thanh sau chu trình này.

b) Tăng và hạ nhiệt độ n lần. Chiều dài của thanh cuối cùng là bao nhiêu? Bạn hãy lí giải điều gì khiến bạn thấy phi lí?

(Trích Đề thi Olimpic Canada - 2000) Bài giải

a) Chiều dài mới của thanh

(3)

- Khi đốt nóng đến nhiệt độ T2: L1L(1  T)L

- Khi làm lạnh trở lại đến nhiệt độ T1: L2L1(1  T) L(1   T)(1  T)

2 2

2 L(1 ) L

LT

    

Vậy: Chiều dài mới của thanh khi tăng đến nhiệt độ T1L1L(1  T)và sau một chu trình tăng và hạ xuống lại nhiệt độ ban đầu là L2 L(1 2 T2)

b) Chiều dài mới của thanh khi tăng và hạ nhiệt độ n lần

- Cứ mỗi lần tăng và hạ nhiệt độ trở lại ban đầu, chiều dài thanh được nhân với (1 2 T2) . Sau n lần tăng, hạ nhiệt độ như vậy, chiều dài của thanh sẽ là: Ln L(1 2 T2)n

- Về mặt lí thuyết thì Ln < L. Điều này vô lí vì không tuân theo quy luật của sự nở vì nhiệt của chất rắn. Lí giải điều này như sau: công thức gần đúng trên được dùng khi các số hạng α, ATn rất nhỏ, khi đó ta có thể bỏ qua các số hạng từ bậc hai trở lên. Do đó:

2 3

0 0

L (1 ( ) ( ) ...) (1 )

L     TT   T  L   TL

30. Bôi mỡ và đặt nhẹ lên mặt nước hai cái kim bằng thép, hình trụ, có đường kính 1mm và 2mm. Hỏi chúng có bị chìm vào trong nước không? Cho biết khối lượng riêng của thép D = 7,8.103(kg/m3); hệ số căng mặt ngoài của nước là σ = 0,08(N/m). Bỏ qua lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên kim. Áp suất phụ tạo ra bởi mặt ngoài hình trụ là p

R

 

Bài giải

- Vi kim bôi mỡ nên nước không làm dính ướt kim, lõm xuống thành mặt trụ đường kính d và xuất hiện áp

suất phụ: 2

p R d

 

  

- Hợp lực tác dụng lên kim hướng lên và có tác dụng nâng kim. Xét một diện tích nguyên tố ∆S của mặt trụ AOB, diện tích này chịu tác dụng của áp lực ∆F = ∆p.∆S, thành phần thẳng đứng của áp lực này là:

1 . . t

F p Scosp S

      

(  St S.coslà hình chiếu của ∆S xuống mặt ngang AB).

- Lực nâng tổng cộng tác dụng lên kim là:

. t t . AB

F

   p S p

  S p S

(SAB là diện tích của mặt AB nằm ngang (trên mặt nước) của kim).

- Lực nâng cực đại tác dụng lên kim:

(max)

max . AB

FF  p S

(4)

SAB(max)khi mặt AB chứa trục của kim;

(max)

SABld

(l là chiều dài của kim; d là đường kính tiết diện của kim) .ld 2 l

Fmax p

   

- Muốn cho kim không bị chìm: 2

max 4

F  P Dld g

2 3

3

2 2.0,08

2 2 2 1,56.10 1,56

4 3,14.7,8.10 .10

l Dl d g d m mm

Dg

 

 

     

Vậy: Kim có đường kính lmm sẽ nổi trên mặt nước còn kim có đường kính 2mm sẽ bị chìm xuống dưới nước.

31. Tính công cần thực hiện để thổi một bong bóng xà phòng đạt đến bán kính 4cm. Cho biết áp suất khí quyển p0 1, 01.10 ( /5 N m2); công để nén khí vào một bình có thể tích V đến áp suất p được tính theo công

thức

0

ln p

A pVp . Cho ln(1x)x khi x 1, hệ số căng bề mặt của bong bóng xà phòng là 0,04( / )N m

 

Bài giải

Xem quá trình thổi khí là đẳng nhiệt. Gọi p là áp suất trong bong bóng xà phòng. Khi chuyển qua mặt chất lỏng áp suất thay đổi một lượng bằng áp suất phụ: 2

p R

  

- Xét 3 điểm A; B; C rất gần mặt bong bóng, ta có:

2 2

B A ; C B

p p p p p p

R R

 

        2 4

C A

p p p

R

     

Và 4 0 4

C A

p p p p

R R

 

    

- Công thực hiện để thổi bong bóng xà phòng bằng công để tăng diện tích mặt ngoài lên một lượng ∆S cộng với công nén khí vào bong bóng tới áp suất p:

0

ln p

A S pV

  p

    

 

(5)

(∆S là tổng diện tích mặt trong và mặt ngoài của bong bóng:  S 2, 4R2 8R2; V là thể tích của bong

bóng: 4 3

V  3R )

3 2

0

0

4 4 4

8 ln 1

3

A R R p

R Rp

  

    

        

0

4 1

Rp

  nên

0 0

4 4

ln 1 Rp Rp

 

 

 

 

 

2 3 2

0

0

4 4 4 2

8 8 1

3 3

A R R p R

R Rp

  

     

         

   

2 2 3

8.3,14.0,04.0,04 1 2, 678.10

A  3 J

    

Vậy: Công cần thực hiện để thổi một bong bóng xà phòng là A2,678.103J

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a/Tại sao ở nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế, còn nơi tiêu thụ điện, khu dân cư người ta lại đặt máy hạ thế.. b/ Máy biến thế chỉ dùng cho dòng

Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là sự gia tăng chiều dài của cơ thể (thân và rễ) do hoạt động nguyên phân của các mô phân sinh đỉnh.. Ví dụ 3 (Câu 3 - SGK trang 138):

Tìm phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 3... Trục nhỏ của elip có độ dài bằng

Một khối trụ đặc có bán kính R, chiều cao h, khối lượng m, lăn không trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường thẳng đứng cố định (trục của khối trụ luôn

Để đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân cần đặt nhiệt kế vào nách.. Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan

Nếu tăng chiều dài thêm 4m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng thêm 8m 2. Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của khu vườn. Biết khoảng cách từ phim đến vật kính

Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn. Tính chu vi của hình chữ nhật. Hãy tính độ dài mỗi đáy, biết rằng chiều

- Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số phân tử khí), khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (phản ứng thu nhiệt H &gt;