• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các kiểu môi trường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các kiểu môi trường"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 HKII- TIẾT 1:

BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂN (tt) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày phân bố, đặc điểm chính về khí hậu, sông ngòi, thực vật của các kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, núi cao

ở châu Âu.

- Giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các kiểu môi trường.

2. Kĩ năng:

- Phân tích biểu đồ khí hậu.

- Phân tích tranh ảnh để nắm các đặc điểm môi trường, mối quan hệ giữa cảnh quan với khí hậu.

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, ...

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu.

B. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI:

3. Các môi trường tự nhiên:

-Dựa vào Hình 52.1 Trạm Bret; Hình 52.2 Trạm Ca-dan, Hình 52.3 Trạm Pa-let- mô hoàn thành bảng:

Yếu tố a. Ôn đới hải dương b. Ôn đới lục địa c. Địa trung hải

1. Nhiệt độ:

- Mùa hè: tháng 7 - Mùa đông: tháng 1 - Biên độ nhiệt:

2. Lượng mưa:

- Mùa mưa (tháng) - Tháng cao nhất - Tháng thấp nhất - Lượng mưa cả năm 3. Tính chất chung (Khi hậu)

4. Phân bố 5. Sông ngòi 6. Thực vật

Giáo viên giới thiệu: Ngoài 3 kiểu môi trường trên còn có môi trường núi cao, điển hình là dãy An-pơ

-Học sinh xác định dãy An-pơ trên bản đồ tự nhiên Châu Âu.

- Quan sát H52.4 SGK:

+ Kể tên, độ cao của các đai thực vật trên dãy An-pơ. Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau theo độ cao?

(2)

+ Trên dãy An-pơ sườn đông hay sườn tây mưa nhiều hơn? Vì sao?

C. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM SAU KHI NGHIÊN CỨU BÀI 52:

3. Các môi trường tự nhiên:

Yếu tố a. Ôn đới hải

dương b. Ôn đới lục địa c. Địa trung hải

1. Nhiệt độ:

- Mùa hè: tháng 7 - Mùa đông:

tháng 1

- Biên độ nhiệt:

180C 80C 100C

200C -120C 320C

250C 100C 150C 2. Lượng mưa:

- Mùa mưa (tháng)

- Tháng cao nhất - Tháng thấp nhất - Lượng mưa cả năm

T10- 1 năm sau

T11: 100mm T5: 50mm 820mm

T5- T10 T7: 70mm T2: 20mm 443mm

T10- T3 năm sau T1: 120mm T7: 15mm 711mm 3. Tính chất

chung (Khi hậu)

Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm.

Đông lạnh khô, có tuyết rơi (vùng sâu lục địa), hè không nóng lắm.

Mùa đông không lạnh, mưa nhiều, mùa hạ nóng, khô.

4. Phân bố Ven biển Tây Âu

Khu vực Đông Âu

Nam Âu- Ven Địa Trung Hải.

5. Sông ngòi Nhiều nước quanh năm, không đóng bang.

Nhiều nước mùa xuân, hè (CH), đông đóng băng.

Ngắn, dốc, nhiều nước mùa thu, đông.

6. Thực vật Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ)

Thay đổi từ B- N, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.

Rừng thưa, cây lá cứng và bụi gai phát triển.

* Môi trường núi cao:

- Phân bố: Trên dãy An-pơ.

- Mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây.

- Thực vật thay đổi theo độ cao.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua quá trình xem xét kết quả của các nghiên cứu về công bố thông tin ở trong và ngoài nước, nhận thấy rằng nghiên cứu về công bố thông tin của hệ thống

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Cây sống trong những môi trường đặc biệt: Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích

Các hạn chế nói trên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó yếu tố thiếu các thiết bị để có thể quan trắc được sự phát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

Ở bệnh nhân Wilson mang đột biến trên gen ATP7B gây thiếu hụt enzym này làm r i loạn quá trình vận chuyển đồng trong cơ thể và gây ra các triệu chứng

Các bệnh nhân phát hiện đột biến gen gây bệnh Wilson kèm theo các biến đổi xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu dù chưa có triệu chứng lâm sàng cũng được điều trị sớm

Nghiên cứu của Trần Xuân Kiên (2006) [7] về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên,