• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày giảng: 22/11/2019

Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp)

Tiết 28

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Học sinh nắm:

- Đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố môi trường.

b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí.

c. Thái độ: Giáo dục vấn đề bảo vệ tự nhiên.

d. Hình thành năng lực:

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tổng hợp tư duy lãnh thổ: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu châu Phi. Phân tích được mối quan hệ giữa VTĐL, địa hình và khí hậu ở châu Phi

+ Năng lực sử dụng bản đồ: Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên Châu Phi.

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh, mô hình 2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên châu Phi.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 4. 1. ổn định lớp : 1’ Kdss.

4. 2. Ktbc: 4’

+ Nêu vị trí địa lí châu Phi?

- Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi.

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng.

- Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển + Đặc điếm địa hình châu Phi?

(2)

Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750 m, có các bồn địa xen kẽ các cao sơn nguyên

4. 3. Bài mới: 35’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1: 20’

- Mục tiêu: Nêu và giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, động não

- Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi hoặc H 27.1 sgk.

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.

* Nhóm 1: Tại sao nói châu Phi là châu lục nóng và khô?

TL: - Bờ biển không bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng của biển nên khô).

- Lục địa hình khối.

- Kích thước lớn.

- Phần đất liền nằm giữa 2 chí tuyến lớn hơn nhiều so với phần ngoài 2 chí tuyến = khí hậu nóng.

Đây là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới.

* Nhóm 2: Giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xahara)?

TL: - Chí tuyến Bắc qua giữa BPhi quanh năm chịu ảnh hưởng của cao áp chí tuyến nên không mưa thời tiết ổn định.

- Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít

3. Khí hậu

- Châu Phi là châu lục khô và nóng

- Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển.

(3)

chịu ảnh hưởng của biển, nằm sát lục địa Á - Âu rộng lớn ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khô nên khó mưa = hình thành hoang mạc lớn.

* Nhóm 3: Nhận xét sự phân bố lượng mưa?

Dòng biển nóng và lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa?

TL: + Mưa 2000 mm phân bố Tây Phi; vịnh Ghinê.

- 1000mm – 2000 mm hai bên đường xích đạo.

- 200 mm – 1000 mm hoang mạc Calahari; ven ĐTH.

- < 200 mm Hoang mạc Calahari; Bắc Xahara.

+ Dòng nóng chạy qua mưa lớn.

- Dòng lạnh chạy qua mưa nhỏ <200 mm.

Chuyển ý.

...

...

...

Hoạt động 2: 15’

- Mục tiêu: Kể tên các kiểu môi trường ở châu Phi

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi

- Quan sát H 27.2 ( các môi trường TNCP).

+ Các môi trường TN phân bố như thế nào?

TL:

+ Gồm những môi trường nào? Đọc tên? Động vật?

TL: - XĐ ẩm ( bồn địa Côngô; duyên hải bắc GhiNê).

- Mưa phân bố không đều.

4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên

- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo.

(4)

- 2 MTNĐ ( xavan tập trung động vật ăn cỏ: ngựa vôn, sơn dương).

- 2 MTHM – thực vật ngèo nàn.

- 2 MTĐTH: cực Bắc và Nam Phi.

+ Tại sao có sự phân bố các môi trường như vậy?

TL: - Do vị trí địa lí và sự phân bố lượng mưa.

( xích đạo chạy nganh qua giữa châu lục, chí tuyến B, N qua giữa B, Nphi).

+ Môi trường nào là điển hình của Nam Phi?

TL: - Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi và thế giới diện tích lớn.

- Giáo viên nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

...

...

...

- Hoang mạc và xavan là 2 môi trường điển hình của châu Phi.

4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’

- Hướng dẫn làm tập bản đồ, bài tập sgk.

+ Khí hậu châu Phi như thế nào?

- Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô.

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển.

- Mưa phân bố không đều.

4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’

- Học bài.

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.. Bài

* Nhận xét: Dưới thời Đường, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa...phát triển toàn diện ở trình độ cao. Đời sống nhân dân

Ở bệnh nhân Wilson mang đột biến trên gen ATP7B gây thiếu hụt enzym này làm r i loạn quá trình vận chuyển đồng trong cơ thể và gây ra các triệu chứng

Các bệnh nhân phát hiện đột biến gen gây bệnh Wilson kèm theo các biến đổi xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu dù chưa có triệu chứng lâm sàng cũng được điều trị sớm

Sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát, thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.Trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào

Nghiên cứu đã có những đóng góp tích cức đối với công ty FPT trong việc tìm hiểu các yếu tố dịch vụ Internet cáp quang tác động đến sự hài lòng của khách hàng

This study investigates the relationship between financial literacy and life quality of coastal communities in Khanh Hoa Province, thereby providing policy implications for

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan khu vực..