• Không có kết quả nào được tìm thấy

(S) là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòaở nhiệt độ xác định

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(S) là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòaở nhiệt độ xác định"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 16 – HKII – Tiết 67:

Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8.

I. Kiến thức cần nhớ:

1.a- Độ tan của 1 chất là gì? Cho VD.

(S) là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòaở nhiệt độ xác định.

SNaCl (250C) = 36g.

b-Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? Cho VD.

- t0 ( chất khí còn P).

- SNaCl (1000C) = 39,8g.

- SO2(200C, 1at) = 0,005g.

- SO2(600C, 1at) = 0,001g.

S =

mchattan mH2O ∗100 2. Nồng độ dung dịch:

a.- Nồng độ % của dd cho biết gì? Công thức? Ví dụ?

- Số g chất tan trong 100g dd.

- C% =

mct∗100%

mdd

- Dung dịch Đường 20%cho biết trong 100g dung dịch có hịa tan 20g Đường.

b.- CM của dung dịch cho biết gì? Công thức? VD?

- Số mol chất tan / 1lít dung dịch.

- CM = n

V

- Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết 1 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol H2SO4. 3.- Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước, ta làm ntn?

- 2 bước:

+ Tính các đại lượng cần dùng.

+ Pha chế dd theo các đại lượng đã xác định.

Pha chế 200g dd NaCl20%?

- Tìm mNaCl cần dùng.

mNaCl =

200∗20

100 = 40 (g).

- Tìm mH2O cần dùng.

mH2O = 200 -40 = 160 (g).

-Pha chế:

- Cân 40g NaCl khan vào cốc.

- Cân 160g H2O ( đong 160ml H2O) vào cốc, khuấy NaCl tan hết. Ta được 200g dd NaCl 20%.

II. Bài tập:

1. mddKNO3 bão hòa(200C) =?(g) mKNO3 = 63,2g.

Biết: SKNO 3 = 31,6 (g). HD:

mH2O

mdd ( = mH2O + mchất tan )

(2)

2. mNa2O = 3,1g.

mH2O = 50g.

C% = ? (%).

3. mAl = ag.

VHCl vừa đủ.

CM HCl = 2M.

V khí = 6,72(l )(đktc).

a. PTPƯ?

b. Tính a?

c. VddHCl= ?(l).

- Về nhà: Làm bài tập 1,5 tr 151.

(3)

Tuần 16 – HKII – Tiết 68:

Bài : ÔN THI HKII (t1).

I. LÝ THUYẾT:

Bài 1: Lập các phương trình hóa học và phân loai các phản ứng hóa học sau:

1 * Kim loại + khí oxi:

1. Mg + O2

2. Na + O2

3. K + O2

4. Ca + O2

5. Ba + O2

6. Al + O2

7. Zn + O2

8. Cu + O2

9. Fe + O2 2 * Phi kim + khí oxi:

1. H2 + O2 ⃗ 2. C + O2

3. S + O2 ⃗ 4. Si + O2

5. P + O2

3 * Hợp chất + Khí oxi:

1. CH4 + O2 ⃗ ………+ ………

2. C2H4 + O2 ………+ ………

3. C2H2 + O2 ⃗ ………+ ………

4. C3H8 + O2 ⃗ ………+ ………

5. C4H10 + O2 ⃗ ………+ ………

6. C6H6 + O2 ⃗ ………+ ………

4 * Khí hidro + phi kim:

1. H2 + O2 ⃗ 2. H2 + Cl2

3. H2 + N2 ⃗ 4. H2 + Br2

5. H2 + C ⃗

5 * Kim loại + dd axit: (Lưu ý: Kim loại Mg, Al, Zn,Fe mới tác dụng dd axit HCl, H2SO4 loãng) 1. Mg + H2SO4

2. Al + H2SO4 ⃗ 3. Zn + H2SO4 ⃗ 4. Fe + H2SO4 ⃗ 5. Cu + H2SO4 ⃗ 6. Ag + H2SO4

7. Mg + HCl ⃗ 8. Al + HCl ⃗ 9. Zn + HCl ⃗ 10. Fe + HCl ⃗ 11. Cu + HCl ⃗ 12. Ag + HCl ⃗ 6 * Oxit bazơ + khí H2:

1. Fe3O4 + H2 ⃗ 2. Fe2O3 + H2 ⃗ 3. FeO + H2

4. ZnO + H2 ⃗ 5. HgO + H2 ⃗ 6. PbO + H2

(4)

7 * Kim loại + nước: (Lưu ý: Kim loại Na, K, Ca, Ba, Li mới tác dụng nước) 1. Na + H2O ⃗

2. K + H2O ⃗ 3. Ca + H2O ⃗

4. Ba + H2O ⃗ 5. Li + H2O ⃗ 6. Fe + H2O ⃗

8 * Oxit bazơ + nước: (Lưu ý: Oxit bazơ Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O mới tác dụng nước) 1. Na2O + H2O ⃗

2. K2O+ H2O ⃗ 3. CaO + H2O ⃗

4. BaO + H2O ⃗ 5. Li2O + H2O

6. FeO + H2O

9 * Oxit axit + nước: (Lưu ý: cát trắng SiO2 không tác dụng nước) 1. CO2 + H2O ⃗

2. SO2 + H2O ⃗

3. SO3 + H2O ⃗ 4. P2O5 + H2O ⃗

5. N2O5 + H2O ⃗ 6. SiO2 + H2O ⃗ 10 * Một số phản ứng phân hủy:

1. KMnO4 ⃗ 2. KClO3

3. CaCO3 ⃗ 4. HgO ⃗

Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

1. 2.

Bài 3: 1. Cho các chất sau: HCl, H2O, Na, Cu, Zn. Chọn chất thích hợp viết 2 phương trình điều chế khí hidro.

2. Cho các chất sau: H2O, CaO, P2O5, Na2O.

Chọn chất thích hợp viết 2 phương trình điều chế bazơ

3. Cho các chất sau: H2O, BaO, SO2, P2O5, K2O. Chọn chất thích hợp viết 2 phương trình điều chế axit

4. Cho các chất: KMnO4, KClO3, CaCO3, H2O. Chọn chất thích hợp viết 2 PT điều chế khí oxi trong ptn.

Bài 4: Gọi tên và phân loại những chất có CTHH sau:

1 * gọi tên OB:

1. K2O : 2. Na2O : 3. ZnO :

4. CuO : 5. FeO : 6. Fe2O3 :

(5)

7. Fe3O4 : 8. Cu2O : 2 * gọi tên OA:

1. CO2 : 2. SO2 : 3. SO3 :

4. SiO2 : 5. P2O5 : 6. N2O5

Bài 5: Nhận biết:

1. 3 chất khí:oxi, hidro, không khí:

2. 3 chất khí: oxi, hidro, lưu huỳnh đioxit:

3. 3 chất khí: oxi, hidro, cacbonđioxit:

4. 3dung dịchNatri hidroxit, axit nitric, nước:

5. 3 dung dịch kali hidroxit, axit sunfuric, natriclorua:

6. 3 dd Natri hidroxit, caxihidroxit, axit Clohidric:

7. 3 dung dịch nước vôi trong, nước chanh, nước:

8. 3 dung dịch Natri hidroxit, giấm, muối ăn:

Bài 6: Nêu hiện tượng- viết phương trình, giải thích:

1. Cho kim loại natri vào cốc nước có mẩu quỳ tím:

2. Cho bột canxioxit vào cốc nước có mẩu quỳ tím:

3. Cho bột P2O5 vào cốc nước có mẩu quỳ tím:

4. Đốt khí hidro trong khí oxi:

5. Dẫn khí hidro qua đồng (II) oxit ở nhiệt độ thường:

6. Dẫn khí hidro qua đồng (II) oxit nung nóng:

7. Đốt sắt trong khí oxi:

8. Đốt photpho trong oxi:

9. Đốt lưu huỳnh trong oxi:

- Về nhà: Làm các bài tập còn lại vào tập!

(6)

Trường THCS Nguyễn Văn Phú Tổ Tự Nhiên Nhóm Hoá 8

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Dùng bao dày đã tẩm nước. Dùng cát, đất. Câu 9: Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Số

Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung

Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu

b. A, B có thể là chất nào, viết PTHH xảy ra. Giải thích hiện tượng quan sát được... Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X. Nung kết tủa A trong không khí

Việc điều khiển được nhiệt độ phôi nung tức là điều khiển trường nhiệt độ trong phôi khi chỉ cần đo nhiệt độ trong lò là bài toán có tính ứng dụng cao

C) số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch chưa bão hòa. D) số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão

C) số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi tạo thành dung dịch chưa bão hòa. D) số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa...

Trong công trình này, tác giả đã thử nghiệm mô hình TƯH chế độ cắt dùng giải thuật bầy đàn (PSO) và nhận được kết quả khả quan: kết quả tính toán tương đồng, trong