• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 11/1/2022 Thời gian thực hiện:

Thứ 5 ngày 20/1/2022 5A- T1 (S), 5C- T5 (S) Thứ 6 ngày 21/1/2022 5B- T3 (S)

TIẾT 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.

- Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

- Có ý thức giúp đỡ gia đình

+ Hs khuyết tật: Với sự giúp đỡ của Gv, học sinh hiểu đơn giản về vệ sinh phòng bệnh cho gà. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK, SGV

2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Gợi mở HS giới thiệu nội dung của tiết học trước.

- Giới thiệu nội dung tiết học này.

- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. - Lắng nghe

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6’)

* Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà

- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung 1 trong sgk và nêu vệ sinh phòng bệnh cho gà

- Nhận xét và tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi: Tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. vệ sinh phòng bệnh cho gà.

+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ?

+ Nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà?

- Nhận xét và tóm tắt :Vệ sinh

Học sinh đọc- trả lời

- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại theo hướng dẫn.

(2)

phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí

chuống trại nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường ho hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Nui-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,..

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’)

* Cách vệ sinh phòng bệnh cho

a, Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống + Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà?

- Nhận xét và giải thích: SGV + dụng cụ ăn uống của gà bao gồm máng ăn và máng uống. Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh bị rơi vãi

+ Thức ăn, uống của gà được đựng trực tiếp trong máng nên máng ăn, máng uống cần được cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn trong đó. Nếu không cọ rửa máng sạch thì vi trùng và những chất bẩn đọng trong máng sẽ theo thức ăn vào cơ thể gây bệnh đường tiêu hóa, bệnh giun sán cho gà.

+ Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng để nước luôn trong sạch.

+ Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, cần vét sạch để cho thức ăn mới vào. Không để thức ăn lâu ngày trong máng b, Vệ sinh chuồng nuôi

- Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi?

- Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

(3)

trong chuồng sẽ như thế nào?

- Nhận xét :SGK

c, Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.

+ Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong sgk

- Giáo viên nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà

* Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

- Học sinh đọc và trả lời - Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’) + Vận dụng kiến thức đã học để vệ

sinh phòng bệnh cho gà.

* Tổng kết tiết học

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe, chia sẻ mong muốn thực hành.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.. * BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, phòng bệnh và vận

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

Tổ chức truyền thông theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến của trường học nhằm giáo dục nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh

Tỷ lệ phân lập ở gà dưới 30 ngày tuổi thấp, phần lớn được nuôi úm trong chuồng, ăn uống đảm bảo vệ sinh, ít mẫn cảm với mầm bệnh và được phòng bệnh bằng kháng

2.Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyên cỏ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch