• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Tập đọc

Tiết 277: BÁC ĐƯA THƯ(T1)

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại,mát lạnh,lễ phép.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Mùng quýnh, nhễ nhại.

- HS hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết tôn trọng, lễ phép đối những người lao động.

* QTE

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giao tiếp lịch sự cởi mở.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến không? Vì sao?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui vẻ, ngắt hơi chỗ dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ dấu chấm.

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

- Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú nói dối như mọi lần.

- Cả lớp quan sát theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Rất mừng.

(2)

+ Con hiểu thế nào là “mừng quýnh”?

+ Con hiểu “ mồ hôi nhễ nhại”là gì?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

+ GV nhận xét cách đọc.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….khoe với mẹ + Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- Luyện đọc đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: (10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Mồi hôi ra rất nhiều, ướt cả áo.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần inh: Minh.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần inh: thính, kinh…

- Có vần uynh: huỳnh, hoa quỳnh..

Tiết 278: BÁC ĐƯA THƯ(T2)

a.Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư rất vất vả?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Mồ hôi nhễ nhại.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư

(3)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc, tuyên dương.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé và bác đưa thư.

- Khi gặp bác đưa thư con nói như thế nào?

- Khi bác đưa thư cho con, con cần làm gì và nói gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài “Làm anh”giờ sau học.

tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Nói lời chào hỏi của Minh.

+Tranh1: Chú bé mở của, bác đưa thư đứng bên ngoài.

+Tranh 2: Bạn nhỏ 2 tay bưng nước mời bác uống.

- HS thực hành nói theo cặp.

- Cháu chào bác mời bác vào nhà uống nước.

- Hai tay cầm thư và nói: Cháu cảm ơn bác.

- Bác đưa thư.

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà.Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

………

Toán

Tiết 117: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

KT : - Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu biết nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

KN : - Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ : Hứng thú học tập.

II. CHUẨN BỊ - GV: Đồng hồ - HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV quay kim đồng hồ và cho HS lần lượt đọc các giờ trên đồng hồ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS lần lượt đọc các giờ trên đồng hồ.

7 giờ, 3 giờ, 5 giờ

(4)

3. Bài mới(32') a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Muốn nối đúng các đông hồ với giờ chỉ đúng ta dựa vào kim nào?

- GV cho HS làm bài vào vở sau đó đọc to giờ mình nối.

- GV bao quát giúp đỡ HS chậm.

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Bài 2: Sgk

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho từng nhóm quay.

- GV bao quát giúp đỡ HS chậm.

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Bài 3:

- Bài 3 yêu cầu gì?

- GV cho HS nhẩm đọc các câu và quan sát các kim trên đồng hồ.

- GV cho HS tự nối vào VBT - GV bao quát giúp đỡ HS chậm.

- GV cho HS đổi chéo VBT để kiểm tra kết quả

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

4. Củng cố dặn dò(3')

- GV quay đồng hồ và cho HS nêu mấy giờ trước lớp.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

* Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - Ta dựa vào kim ngắn

- HS làm bài và nêu:

- Đúng 9 giờ. Nối đồng hồ có kim ngắn chỉ số 9

- HS trả lời.

Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ

a) 11 giờ b) 5 giờ, c) 3 giờ d) 6 giờ e) 7 giờ f) 8 giờ k)10 giờ, h) 12 giờ

Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)

- HS quan sát và làm bài vào SGK.

+ Em đi học lúc 7 giờ sáng.

+ Em ăn trưa lúc 12 giờ

- HS quan sát và nêu:…..

………

CHIỀU TH TIẾNG VIỆT

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài Món quà đặc biệt. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

A.bài cũ:(5')

- HS đọc bài: Mặt Trời và gió

- Đọc bài : Mặt Trời và gió - GV nhận xét, tuyên dương. Bài (Trang 107, 108)

Bài 1: Đọc: Món quà đặc biệt

Cô bé Linh 5 tuổi bê hộp quà bọc giấy màu rất đẹp đến bên bà và nói:

-Bà ơi cháu tặng bà món quà này ạ.

- Bà mở ra, thấy cái hộp trống không. Bà dịu dàng hỏi:

- Hộp quà này không có gì bên trong hở cháu?

Cô bé đáp:

-Đây không phải là cái hộp rỗng. cháu đã gửi những nụ hôn vào đó đến khi đầy ắp với thôi.

- Món quà thật tuyệt vời! – Bà cảm động ôm cháu.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a)Bà mở hộp quà của linh, thấy gì?

Hộp rỗng không có gì bên trong.

Hộp có giấy màu bên trong.

Hộp đầy quà.

b)Bà nói gì với Linh?

Cảm ơn cháu.

Món quà rất tuyệt vời.

Hộp không có gỉ bêm trong hở cháu?

c) Linh trả lời thế nào?

Đây là hộp quà rỗng.

Đây là hộp quà rất quý.

Hộp quà đầy ắp những nụ hôn của cháu.

Bài 3: Tìm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài có vần inh.

- 2 tiếng trong bài có vần uynh.

...

Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 Toán

Tiết 118: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài đọc giờ đúng.

(6)

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ơn định tổ chức(1')

2. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV gọi 2 em lên bảng cầm đồng hồ, quay theo giáo viên đọc giờ - GV gọi học sinh nhận xét , sửa sai.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b, Thực hành: (32') Bài 1:

- GV: Khi đặt tính cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét , sửa sai Bài 4: SGK

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim gì?

- GV cho học sinh làm vào SGK, 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét hồn thiện 4 .Củng cố và dặn dị (3')

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập .

- Xem trước bài: Luyện tập chung.

- HS 2 em lên bảng làm.

9 giờ ,7 giờ , 5 giờ , 6 giờ

- HS nhắc tên bài: Luyện tập chung Bài 1: Đặt tính rồi tính

+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.

- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn

73 65 58 12 33 30 85 32 88 Bài 4 Nối đồng hố với câu thích hợp + HS kim ngắn

- Học sinh làm bài vào SGK, 1HS lên bảng làm bài.

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng.

+ Đồng hồ 3: Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều

...

ĐẠO ĐỨC

Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 2

I . MỤC TIÊU :

- Củng cố lại sự hiểu biếtcủa HS về lời cám ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt; việc bảo vệ cây, hoa nơi công cộng; việc giữ vệ sinh trường lớp và tác dụng của những hành vi đó.

- Biết nói lời hay; biết bảo vệ cây và hoa; biết giữ vệ sinh trường lớp.

- Có ý thức bản thân và có thái độ yêu mến những bạn có hành vi đẹp, lời nói hay, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, biết bảo vệ cây và hoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Chiếc hộp có ghi sẵn 6 câu hỏi ở hoạt động 3,…

+ -

+

(7)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra : 3.Bài mới :

Khởi động: Hát bài hát “Ra chơi vườn hoa” Hoạt động1:Thực hành.

Mt : HS biết thế nào là giữ vệ sinh trường lớp..

- GV cho các em quan sát xung quanh lớp học sau cho các em nêu một số việc đã làm để giữ vệ sinh lớp học.

Gọi một vài em đọc lại câu thở bài “ Giữ vệ sinh trường lớp “.

Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến

Mt : Củng cố nhận thức HS về việc bảo vệ cây và hao nơi công cộng.

- GV nêu lần lượt nêu các việc làm đúng, sai.

- Cả lớp nhận xét và cho các em đọc lại câu thơ cuối bài.

Hoạt đôïng 3 : Chiếc hộp kì diệu.

Mt:HS nhớ lại nội dung chuẩn mực hành vi bài 12, 13, 16.

- GV tổ chức và HD cách chơi: Cả lớp sẽ vừa hát bài” Lý cây xanh “, vừa chuyền hộp, khi nào cô ra hiệu ngừng hát, chiếc hộp vào tay ai, thì bạn đó rút thăm và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

* GV kết luận :

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Lời chào cao hơn mâm cỗ.

- Thực hành theo yêu cầu của GV

- Thực hành dùng thẻ để thể hiện đồng tình hay không đồng tình.

- HS thực hành chơi theo sự HD của cô.

4.Củng cố dặn dò :

Hãy duy trì những việc đã làm đã làm được, khắc phục những lời nói chưa đẹp, những việc làm chưa hay .

---

(8)

ChÝnh t¶

Tiết 279: LOÀI CÁ THÔNG MINH I. môc tiªu:

+ Kiến thức: HS nhìn bảng hoặc sách chép đúng,chính xác bài “ Loài cá thông minh” HS viết 40 chữ trong 15 - 20 phút.Điền đúng vần uân,ân hay chữ g,gh vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

*DGBĐ: Hiểu biết về sinh vật biển, biết giữ môi trường biển để các loài sinh vật biển phát triển.

II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 2’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút, vở ,của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: reo lên,quả na, Phương nói.

3.Bài mới:

*.Giới thiệu bài: ( 1’) a. Đọc bài cần chép: ( 3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

b. GV HDHS viết từ khó: ( 5’) - GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần viết đúng.

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết.

c. GV HDHS viết bài vào vở: ( 15’) - GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi, cách câm bút…

- GV quan sát ốn nắn chữ viết cho học sinh.

- GV đọc lại văn.

- Cả lớp quan sát.

- 2 hs đọc . - Gồm 4 câu .

- Tên bài viết cỡ lớn chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô.sau dấu chấm viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Lời nói của nhân vật viết ở sau dấu 2 chấm, và có gạch đầu dòng.

- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.

- Học sinh viết vào bảng con : làm xiếc cứu sống, lập chiến công.

- 2 hs nhắc lại tư thế ngồi viết.

- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu.

- HS dùng bút chì để soát lại bài.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau.

(9)

- GV thu bài nhận xét bài viết.

d. Luyện tập: ( 5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu BT.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu BT.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

- 2 hs đọc lại bài tập.

+ Điền vần ân hay uân :

- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần,sau đó điền.

Khuân vác phấn trắng.

+ Điền g hay gh :

- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần, sau đó điền.

Ghép cây gói bánh.

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1’) - VN viết lại bài.

- Bài : Loài cá thông minh.

- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

………..

Tập đọc Tiết 280: LÀM ANH

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Làm anh,

- HS hiểu nội dung bài: Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em người lớn, dỗ dành, dịu dàng.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.Ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: ân cần, dịu dàng.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và nhường nhị em nhỏ.

* QTE:

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs đọc bài Bác đưa thư.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

- Minh chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

(10)

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm.

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “dịu dàng”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

- GV nhận xét uốn nắn cách đọc.

+ GV cho 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:Bài chia làm 4 đoạn.

+ Đoạn 1: khổ thơ đầu + Đoạn 2: khổ thơ thứ 2 + Đoạn 3: khổ thơ thứ 3 + Đoạn 4: khổ thơ thư 4 - HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Làm anh, người lớn,dỗ dành,dịu dàng

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Làm việc nhẹ nhàng.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc) + 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần ia: Chia.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần ia: Thìa, chìa…

- Có vần uya: khuya ..

Tìm hiểu bài: ( 10’)

(11)

+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1,2 suy nghĩ trả lời + Là anh phải làm gì khi em bé khóc?

+ Khi em bé ngã là anh phải làm gì?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+ Làm anh phải làm gì khi mẹ chia quà bánh?

+ Làm anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?

+HS đọc nhẩm đoạn 4, suy nghĩ trả lời.

+ Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói: ( 8’) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

- GV nêu câu hỏi gợi ý - HS trả lời.

+ Anh ( em ) con tên là gì?

+ Học lớp mấy? trường nào?

+ Tình cảm của anh với em như thế nào?

+ Trong khi học, trong khi chơi người anh đã nhường nhị em như thế nào?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài thơ này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1,2.

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Chia em nhiều hơn.

- Phải nhường em luôn.

+ 3 hs đọc đoạn 4.

+ Con phải yêu thương em bé.

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

- HS đọc thuộc lòng

+ Kể về anh chị của em.

- Bạn nhỏ kể về anh chị của mình.

- HS thực hành nói theo cặp.

- Anh tớ tên là Hoàng Văn Thái.Học lớp 6A3 Trường THCS Cẩm Bình.

Hằng ngày anh thường dạy tớ học và có đồ chơi đẹp anh nhường cho tớ chơi trước.

- Làm anh

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

……….

CHIỀU BDTV

LUYỆN ĐỌC: BÁC ĐƯA THƯ

I. MỤC TIÊU

(12)

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại,mát lạnh,lễ phép.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến không? Vì sao?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui vẻ, ngắt hơi chỗ dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ dấu chấm.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

+ GV nhận xét cách đọc.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….khoe với mẹ + Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- Luyện đọc đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

- Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú nói dối như mọi lần.

- Cả lớp quan sát theo dõi.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

____________________________________________

(13)

Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 SÁNG

Toán

Tiết 119: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài, giải toán có một phép tính.

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức(1')

2. Kiểm tra bài cũ .(5') - Đặt tính rồi tính

2 + 14 31 + 53 35- 23 - GV nhận xét sửa sai, tuyên dương.

3 Bài mới (32') a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành Bài: 1 VBT

+ Lưu ý gì khi diền dấu ?

a)

> 45 + 3 < 50

< ? 45 + 30 = 35 + 40

= 45 + 34 = 34 + 45 - GV nhận xét sửa sai

Bài 2: SGK

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm thanh gỗ còn lại bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?

- GV nhận xét sửa sai

Bài 3: SGK

- GV cho học sinh mở SGK quan sát tranh và hỏi: Bài toán cho biết gì?

- HS 2 em lên bảng làm .Còn lại làm vào bảng con

- HS nhắc tên bài.

Bài: 1 Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - HS Lưu ý thực hiện các phép tính ở 2 vế rồi chọn dấu thích hợp điền vào ô trống.

- 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở

b) 54 - 2 < 54 + 2 54 – 20 > 54 – 40 54 – 24 > 45 - 24 Bài 2 HS 2 em đọc đề bài Tóm tắt

Dài: 97 cm Cưa bớt: 2 cm Còn lại: ….. cm?

- HS làm tính trừ

1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở

Bài giải

Thanh gỗ còn lại dài số cm là:

97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95 cm

Bài 3 Nhìn tranh tóm tắt bài toán và giải

Tóm tắt

(14)

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm tất cả có bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì?

- GV nhận xét

Bài 4: giảm tải

4 .Củng cố và dặn dò (2') + Lưu ý gì khi diền dấu?

- GVdặn các em về nhà làm bài trong vở ô li

Giỏ 1 có: 48 quả cam Giỏ 2 có: 31 quả cam Tất cả có: ….. quả cam ? - HS làm tính cộng

- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở .

Bài giải

Cả hai giỏ có tất cả số quả cam là:

48 + 31 = 79(quả) Đáp số: 79 quả

- HS Lưu ý thực hiện các phép tính ở vế trái, vế phải rồi so sánh các kết quả.

...

Tập đọc

Tiết 281: NGƯỜI TRỒNG NA

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: oai,oay

- HS hiểu 1 số từ ngữ: lúi húi,

- HS hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng,Con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và thương yêu những người trong gia đình.

*QTE:

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài Làm anh.

+ Làm anh phải làm gì khi em bé khóc?

+ Làm anh phải làm gì khi em bé ngã?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

3.Bài mới:

- 2 hs đọc bài Làm anh.

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng.

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

(15)

a.Giới thiệu bài: ( 1’) b. Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: đọc giọng chãm rãi, nhẹ nhàng, đọc phân biệt giọng của từng nhân vật.

Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “lúi húi”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: ( 5’)

GV cho hs xác định trong bàicó mấy câu?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV nhận xét cách đọc bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn:Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….ngày có quả.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HStìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Cặm cụi làm việc.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 6 câu . - HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 6 hs đọc nối tiếp 6 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần oai : ngoài + Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần oai: khoai, … - Có vần oay: Xoay ..

+ Điền tiếng có vần oai,oay:

- Con quan sát tranh,đọc các chữ đã cho điền thử,rồi điền.

Điện thoại Múa xoay người.

- 2 hs đọc lại cả bài.

Tìm hiểu bài: ( 10’)

(16)

+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Cụ già đang làm gì ngoài vườn?

+ Người hàng xóm khuyên cụ điều gì?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Người hàng xóm nói vậy, cụ già trả lời như thế nào?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói:

8’)

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

- Ông bạn tên là gì năm nay bao nhiêu tuổi?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này khuyên con điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Cụ trồng cây na nhỏ.

- Khuyên cụ trồng chuối ,Vì trồng chuối mau ra quả, còn na lâu được ăn quả.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Không sao đâu, tôi không ăn thì con cháu tôi ăn ,chúng chẳng quên người trồng.

- Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, Con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn,mỗi đoạn 2,3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài .

+ Kể về ông bà của em.

- Bạn nhỏ kể về ông bà của mình cho bạn nghe.

- HS thực hành nói theo cặp – GV quan sát nhận xét.

+ Ông mình tên là Hưng, năm nay 50 tuổi.Ông thường kể chuyện cho mình nghe.Tuy đã già,sức khoẻ yếu,ông em vẫn chăm chỉ làm việc.

- Người trồng na.

- Ăn quả phải nhớ đến người trồng cây..

- Về đọc trước bài“Anh hùng biển cả”.giờ sau học.

...………..

Tập đọc

Tiết 282: Anh hïng biÓn c¶

I. môc tiªu

(17)

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút,săn lùng, bờ biển, nhảy dù.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần : ân,uân.

- HS hiểu 1 số từ ngữ : Săn lùng,nhảy dù.

- HS hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh,là bạn của người,cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật

*QTE: GDHS thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo - một loài vật có ích.

II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’

- 2 hs đọc bài.

+ Cụ già đang làm gì ngoài vườn?

+ Người hàng xóm khuyên cụ điều gì?

+ Người hàng xóm nói vậy, cụ già trả lời như thế nào?

- Cụ trồng cây na nhỏ.

- Khuyên cụ trồng chuối ,Vì trồng chuối mau ra quả, còn na lâu được ăn quả.

- Không sao đâu,tôi không ăn thì con cháu tôi ăn ,chúng chẳng quên người trồng.

3.Bài mới:

*Giới thiệu bài: ( 1’)

a,GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch.

b, Học sinh luyện đọc:

* Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “săn lùng”?

+ Con hiểu thế nào là “nhảy dù”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

* Luyện đọc câu: ( 5’)

- GV cho hs xác định trong bài có mấy câu ?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV cho 7 hs đọc nối tiếp 7 câu đến

- Cả lớp qs theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: nhanh vun vút

săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Đi khắp nơi tìm kiếm một cái gì đó.

- Nhảy từ trên máy bay xuống cùng với cái dù.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 7 câu.

- HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs

(18)

hết bài.

* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV qs giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Trò chơi : Con mèo

*Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS luyện nói, GV nhận xét uốn nắn câu nói cho hs..

* Lưu ý :cho hs nói nhiều câu khác nhau.

*.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và luyện nói:

a.GVHDHS tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Cá heo bơi giỏi như thế nào?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gi?

+Chú cá heo ở biển đen được thưởng gì?

+ vì sao chú cá heo được thưởng huân chương?

+ Trong bài này ai là anh hùng biển cả?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

đọc)

- Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….như tên bắn.

+ Đoạn 2: Tiếp đến tàu thuyền giặc.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- HS luyện đọc từng đoạn

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc – GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần uân : huân + Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần ân : sân,ngân, … - Có vần uân : khuân, nhuận..

+Nói câu chứa tiếng :

- Có vần ân: Em đang rửa chân.

- Có vần uân:

Mẹ em được tặng huân chương.

2 hs đọc lại cả bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.

- Được thưởng huân chương.

- Vì chú cứu một phi công khi anh nhảy dù xuống biển.

- Chú cá heo.

- Cá heo là con vật thông minh,là bạn

(19)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’)

- GV đọc mẫu lần 2,hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc,kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói : ( 8’ )

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

- Bạn có biết cá heo sổng ở đâu không?

- Cá heo đẻ trứng như các loài khác phải không?

- Tại sao gọi cá heo là loài cá thông minh?

của người,cá heođã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2,3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài .

+ Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài

- Tranh vẽ chú cá heo.

- HS thực hành nói theo cặp – GV quan sát nhận xét.

- Cá heo sống ở biển.

- không,cá heo đẻ con chứ không đẻ trứng.

- Vì cá heo khôn hơn cả chó khỉ , người ta dạy cá heo làm được nhiều việc..

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này cho em biết điều gì?

- Con cần làm gì để bảo vệ cá heo?

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1) - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

- Anh hùng biể cả.

- Cá heo là con vật thông minh,là bạn của người,cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

- Cần chăm sóc giữ gìn và bảo vệ, không được đánh bắt cá heo…

………..

CHIỀU TH TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

-HS biết điền vần, tiếng có vần inh hoặc uynh.

- Điền chữ c hoặc k. Điền chữ: s hoặc x; v hoặc d.

-Viết: Đêm khuya khoắt.

(20)

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Mái nhà màu xanh - Đọc bài viết: Mái nhà màu xanh - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1 và bài 3, 4

- HS chậm nhìn viết được bài 1 và viết bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm.

Bài (Trang 109, 110)

Bài 1 Điền vần inh hoặc uynh.

Cửa kính, phụ huynh, máy vi tính Bài 2:a) Điền chữ s hoặc x.

Xe máy, xô nước, sầu riêng, con sóc, xà phòng, chó sói.

b) Điền chữ v hoặc d.

Quả dừa, cái ví, dâu tây, con dê, con dơi, cái váy.

Bài 3:Điền chữ :c hoặc k.

Cú mèo, cái kèn, con cừu.

Bài 4:Viết:

Đêm khuya khoắt.

HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực đọc được 2 câu bài 1 và bài 2

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa một số bài.

Bài (Trang 110)

Bài 1 : Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:

Cháu gái tặng bà một món quà. Hộp không có gì ở bên trong nhưng không phải là hộp rỗng. hộp quà đã được cháu gửi vào đấy đầy ắp những nụ hôn.

Bài 2: Viết:

Dòng nước xoáy

Bài 3: Phân vai (người dẫn chuyện, Cô bé, bà), kể lại câu chuyện”Món quà đặc biệt”

TH TOÁN

(21)

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách cộng trừ số có một chữ số; biết làm tính cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số; điền dấu +, -, điền số (Trang 111) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở LTTH toán tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 30+ 40= 70 - 50 = Bài (Trang 111)

Bài 1: Viết số( theo mẫu):

Hai mươi bảy : 27 Ba mươi tám : Bốn mươi lăm : Tám mươi sáu : Chín mươi mốt :

Năm mươi tư : Sáu mươi hai : Bảy mươi chín : Chín mươi chín : B. Dạy học bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

-HS hạn chế năng lực làm được các bài tập1, 2,3

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài

Bài 2: Tính

Số liền trước của 34 là:

Số liền sau của 79 là:

Số liền sau của 99 là : Số liền trước của 61 là:

Bài 3: Đặt tính rồi tính

54 - 22 87 - 45 32 - 47 88 - 55 Bài 4:

Bài gải

Khi chưa cắt, sợi dây dài số cm là:

52 + 30 = 82(cm) Đáp số: 82(cm) Bài 5: Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống 84 …3 …2 = 89

84 … 3…2 = 85

………

Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng6 năm 2020 SÁNG Tập đọc

Tiết 283 : ß… ã… o

I. môc tiªu

(22)

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng

cuốc,uốn câu,con trâu.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần : oăc,oăt

- HS hiểu 1 số từ ngữ : Thơm lừng, bát ngát.

- HS hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên,đơm bông kết trái.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật

II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’

- 2 hs đọc bài.

+Cá heo bơi giỏi như thế nào?

+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?

- Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.

- Canh gác bờ biển dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc 3.Bài mới:

*.Giới thiệu bài: ( 1’) a.GV đọc mẫu: Chú ý đọc giọng hơi nhanh,mạnh.

b. Học sinh luyện đọc:

* Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “ bát ngát”?

+ Con hiểu thế nào là “thơm lừng”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

* Luyện đọc câu: ( 5’)

- GV cho hs xác định trong bài có mấy câu?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV cho 10 hs đọc nối tiếp 10 câu đến hết bài.

* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:

- Cả lớp qs theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Quả na, trứng cuốc,uốn câu,con trâu.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Rất rộng và dài.

- Mùi hương rất thơm.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 10 câu . - HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

- Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu… nhọn hoắt.

(23)

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV qs giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Trò chơi : Con mèo

*.Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS luyện nói, GV nhận xét nắn câu nói cho hs..

* Lưu ý :cho hs nói nhiều câu khác nhau.

Tiết 2

*. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và luyện nói:

a,GVHDHS tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Gà gáy vào lúc nào?

+ Tiếng gà gáy làm cho quả na, buồng chuối,hàng tre có gì thay đổi.

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+Tiếng gà gáy làm cho hạt đâu, bông lúa

buồng chuối,con trâu như thế nào?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+Tiếng gà gáy làm cho mặt trời như thế nào?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’)

+ Đoạn 2: Tiếp đến…ra đồng + Đoạn 3: Còn lại.

- HS luyện đọc từng đoạn

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc – GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần oăt : hoắt + Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần oắt : Thoắt…

- Có vần oăc : Ngoặt..

+ Nói câu chứa tiếng :

- Có vần oăt : Bạn mai bé loắt choắt.

- Có vần oăc: Em viết dấu ngoặc đơn.

- 2 hs đọc lại cả bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

+ Sáng sớm tinh mơ.

- Quả na mở mắt, hàng tre đâm măng buồng chuối thơm lừng trứng quốc.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Giục hạt đậu nảy mầm. Giục bông lúa uốn câu. giục con trâu ra đồng cày cấy.

+ 3 hs đọc đoạn 3.

- Nhô lên khỏi ngọn núi

- Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến , muôn vật đang lớn lên, đơm bông kết trái.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

(24)

- GV đọc mẫu lần 2,hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói : ( 8’ )

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn,mỗi đoạn 2,3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài .

+ Nói về các con vật em biết.

- Tranh vẽ chó,mèo, vẹt,rùa,ngan sư tử vịt ,ngỗng..

- HS thực hành nói theo cặp – GV quan sát nhận xét.

Chú gà trống nhà em gáy rất to.

Nhà em nuôi một con ngan.

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này cho em biết điều gì?

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1’) - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

- Ò…Ó…O.

- Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên, đơm bông kết trái

- Về nhà đọc trước bài: Không nên phá tổ chim”.

………..

Tập đọc

Tiết 284: ÔN TẬP I. môc tiªu:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Chim non, mới nở,chích choè,lát nữ, bay lượn.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần : ich,uych.

- HS hiểu nội dung bài: Chim non giúp ích cho con người , không nên bắt chim non, phá tổ chim.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. TiÕn tr×nh lªn líp:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài.

(25)

+ Gày thường gáy vào lúc nào?

+ Tiếng gà gáy làm cho quả na, buồng chuối,hàng tre có gì thay đổi.

+ Bài văn này nói lên điều gì?

+ Sáng sớm tinh mơ.

- Quả na mở mắt, hàng tre đâm măng buồng chuối thơm lừng trứng cuốc.

- Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên,đơm bông kết trái

3. Bài mới:

*.Giới thiệu bài: ( 1’)

*.Giảng bài mới.

a,GV đọc mẫu: Giọng đọc to ,rõ ràng, bình tĩnh.

b, Học sinh luyện đọc:

* Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “chim non”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

* Luyện đọc câu: ( 5’)

- GV cho hs xác định trong bài có mấy câu?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV cho 7 hs đọc nối tiếp 7 câu đến hết bài.

* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV qs giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Trò chơi : Con mèo

*.Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Cả lớp qs theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Chim non, mới nở,chích choè,lát nữ, bay lượn.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Chim mới nở .

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 7 câu . - HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

- Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu… buồn lắm đấy.

+ Đoạn 2: Còn lại

- HS luyện đọc từng đoạn

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc – GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần ich: chích.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần ich : thích, mích…

- Có vần uych : huỵch..

(26)

Tiết 348: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM(T2)

*. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và luyện nói:

a,GVHDHS tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Bạn nhỏ nhìn thấy trên cành cây có gì?

+ Bạn nhỏ làm gì với tổ chim?

+ Thấy em bắt chim non , chị khuyên em như thế nào?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Nghe lời chị bạn nhỏ đã làm gì?

+ Bài văn này khuyên con điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2,hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc , kiểm tra chống vẹt .

- GV nhận xét cách đọc

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài , hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói :( 8’ ) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Bạn làm gì để bảo vệ chim non?

- 2 hs đọc lại cả bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Trên cành cây có 1 tổ chim non, có 3 con chim mới nở.

- Bạn nhỏ trèo lên cây bắt chim non xuống để chơi.

- Không được bắt chim non, hãy đặt chim non vào tổ.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Bạn nhỏ đặt chim non vào tổ.

- Không nên bắt chim non, không được phá tổ chim.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn , mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

2 hs đọc toàn bài .

+Hỏi nhau: Bạn làm gì để bảo vệ chim non.

- Tranh vẽ các bạn đang ngồi dưới gốc cây hỏi nhau về bảo vệ chim non.

- HS thực hành nói theo cặp – GV quan sát nhận xét.

- Không chặt cây, không đốt phá rừng…

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này khuyên con điều gì?

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1’) - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

- Không nên phá tổ chim.

- Không nên bắt chim non, không được phá tổ chim.

- Về nhà đọc trước bài: Sáng nay.

……….

CHIỀU Tù nhiªn vµ x· héi

(27)

Tiết 29: THỜI TIẾT,TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA. TRỜI NĨNG, TRỜI RÉT

I. MỤC TIÊU:

- Giúp cho HS nhận biết dấu hiệu của thời tiết, trời nắng, trời mưa.trời nĩng, troeif rét

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.

- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng trời mưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ cho bài dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Muỗi sống ở đâu? (Sống ở nơi ẩm thấp, bóng tối)

- Tác hại của Muỗi? (Hút máu, truyền bệnh) - Em hãy nêu cách diệt trừ muỗi? (Diệt muỗi, phun

thuốc) - Nhận xét bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ2: Thảo luận chung.

Mục tiêu: HS biết được ích lợi của việc dự báo thời tiết.

Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

+ Vì sao ta lại biết ngày mai trời nắng?

+ Khi trời nóng em mặc như thế nào?

+ Khi trời rét em mặc như thế nào?

+ Đi giữa trời nắng em phải làm gì?

+ Đi giữa trời mưa em phải làm gì?

Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.

Giới thiệu bài mới: Trời nắng, trời mưa.trời nĩng,trời rét.

HĐ1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.

Cách tiến hành

Cho HS quan sát tranh về trời nắng, trời mưa.

- CN + ĐT

- Chia nhóm 4.

- Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ tranh.

- HS tiến hành thảo luận.

(28)

- GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo để riêng tranh trời nắng, trời mưa.

- GV cho quan sát theo dõi sửa sai.

- Cho đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Lớp cùng GV nhận xét tuyên dương.

GV kết luận:

+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trăng, mặt trời, sáng chói.

+ Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi bầu trời phủ đầy mây xóm nên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời.

- Củng cố lại nội dung các tranh mà HS mang đến.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

HĐ2: Quan sát tranh

Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa.

Cách tiến hành

- GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời SGK.

- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ?

- Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?

- GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa biết.

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên dương.

Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt.

HĐ3: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa

Mục tiêu : HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa .

Cách tiến hành

GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi như SGK) HĐ4 : Hoạt động nối tiếp

Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành

GV nêu câu hỏi

- Thảo luận

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa.

HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]