• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 19

ÔN TẬP

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố được các kiến thức đã học từ chương I đến chương III.

- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên các tranh vẽ.

- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng quan sát kính hiển vi thành thạo.

3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học.

4. Năng lực cần hướng đến

- Năng lực quan sát, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: Tranh vẽ các hình co trong nội dung đã học.

Kính lúp, kính hiển vi.

- HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

Trình bày một phút,Trực quan, nhóm,Vấn đáp, tìm tòi.

2. Kĩ thuật dạy học:

kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày 1 phút.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng chương.

- GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đưa ra nội dung:

a. Chương I: Tế bào thực vật - Kính lúp, kính hiển vi:

+ Đặc điểm cấu tạo.

+ Cách sử dụng.

- Quan sát tế bào thực vật:

+ Làm tiêu bản (phương pháp)

(2)

+ Cách quan sát và vẽ hình.

- Cấu tạo tế bào thực vật:

+ Tìm được các bộ phận của tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát.

- Sự lớn lên và phân chia của tế bào:

+ Tế bào lớn lên do đâu?

+ Sự phân chia tế bào do đâu?

b. Chương II: Rễ

- Các loại rễ, các miền của rễ:

+ 2 loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. Lấy VD + Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Sự hút nước và muối khoáng của rễ:

+ Sự cần nước và các loại muối khoáng

+ Sự hút nước và muối khoáng của rễ do mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ cây

- Biến dạng của rễ:

+ 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.

c. Chương III: Thân - Cấu tạo ngoài của thân

+ Các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

+ Các loại thân: đứng, leo, bò.

- Thân dài ra do:

+ Phần ngọn

+ Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành.

- Cấu tạo trong của thân non:

+ Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu toạ trong của rễ)

+ Đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng.

- Thân to ra do:

+ Tầng sinh vỏ và sinh trụ + Dác và ròng

+ Xác định tuổi cây qua việc đếm số vòng gỗ - Vận chuyển các chất trong thân:

+ Nước và muối khoáng: mạch gỗ + Chất hữu cơ: mạch rây

- Biến dạng của thân:

(3)

+ Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

+ Chức năng

- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội dung.

- GV nhận xét.

4. Củng cố:

- GV củng cố nội dung bài và đánh giá giờ học.

5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- HS học bài, ôn tập lại bài.

Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.

IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và vị trí hom giâm đến khả năng ra mầm, ra rễ và tỷ lệ sống của hom cây Râu mèo được tổng hợp ở

Các em hãy tìm và ghi vào giấy rễ của các loại cây vừa tìm được... Cây

Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém)  Sự hút nước của rễ khó

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý không nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn mà còn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra các chçt có hoät tính sinh

- Thoát hơi nước là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ: giúp vận chuyển nước, ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây; tạo môi trường liên kết các

Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế : thụ động và chủ động. - Cơ chế chủ động : Đây là các ion có nhu cầu cao đối với cây, đi từ đất vào tế bào

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng alkaloid trong rễ củ bách bộ tại Thái Nguyên là 1,18% so với tổng khối lượng nguyên liệu, kết quả phân tích cho thấy khối

Vì vậy, sau khi thu hoạch rễ, chúng tôi tiến hành đánh giá sự ổn định về đặc điểm hình thái và hàm lượng saponin toàn phần trong rễ cây Ngưu tất in vitro và cây