• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Sinh học 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Sinh học 6"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 6

Thời gian làm bài: 45 phút A. Ma trận đề

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tộng

cộng

TN TL TN TL TN TL

Tế bào thực vật

Biết cấu tạo của kính hiển vi

Biết sự phân chia và lớn lên của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển

Hiểu các thành phần cấu tạo của tế bào và chức năng

Số câu 1 1 1 3

Số điểm 0,5 0,5 3 4

Rễ Nhận biết cây rễ cọc và cây rễ chùm

Nêu chức năng mạch gỗ và mạch rây ở thân cây

Số câu 1 1 3

Số điểm 0,5 2 3

Thân Biết chồi nách phát triển thành cành mang là hoặc cành mang hoa

Nhận biết được biến dạng của

thân.

Hiểu vai trò của bấm ngọn, tỉa cành

Hiểu các loại thân cây

Cây nào cần bấm ngọn, tỉa cành

Số câu 1 1 1 1 1 1 3

Số điểm 0.5 0,5 1 0,5 1 3

Tổng số câu Tổng số

điểm

3 1,5 đ

1 2 đ

2 1,0 đ

2 4 đ

1 0,5 đ

1

10

(2)

B. Đề bài

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nhóm các rễ cây nào dưới đây thuộc loại rễ cọc:

A. Cây lúa, cây bưởi B. Cây đa, cây hồng xiêm C. Cây cải, cây hành D. Cây tỏi tây, cây nhãn

Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn những cây thân rễ:

A. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.

B. cây dong giềng, cây cải, cây gừng.

C. cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.

D. Cây gừng, cây nghệ, cây dong ta.

Câu 3: Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?

A. Tế bào mô phân sinh.

B. Tế bào mô mềm.

C. Tế bào mô nâng đỡ.

D. Không có tế bào nào.

Câu 4: Thân của cây nhãn thuộc loại:

A. Thân cỏ B. Thân gỗ C. Thân bò D. Thân cột Câu 5: Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào;

B. Chồi ngọn;

C. Mô phân sinh ngọn;

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 6: Cành mang hoa hoặc hoa trên cây được phát triển từ:

A. Thân chính B. Chồi ngọn C. Chồi nách D. Cành II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 1(3 điểm):

a, Em hãy nêu thành phần cấu tạo của tế bào và chức năng của chúng?

b, Ý nghĩa sự lớn lên và phân chia của tế bào?

Câu 2(2 điểm):

a, Nêu chức năng của mạch rây và mạch gỗ.

b, Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? Cho ví dụ cho từng loại?

Câu 3(2 điểm):Bấm ngọn, tỉa cành trong trồng trọt có ý nghĩa gì? Những cây nào cần bấm ngọn? Những cây nào cần tỉa cành?

(3)

C. Đáp án- Thang điểm

I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B D A B D C

II. Tự luận:( 7 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)

+ Thành phần cấu tạo tế bào và chức năng (nêu được 0,5 điểm)

- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định. ( 0,5 đ) - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào. ( 0,5 đ) - Chất tế bào là chất keo lỏng, chứa các bào quan. ( 0,5 đ) - Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. ( 0,5 đ) - Không bào chứa dịch tế bào

+ Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển (0,5 đ) Câu 2

a,- Mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân(0,5đ) - Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ trong cây. ( 0,5đ)

b, - Rễ cọc gồm một rễ chính và nhiều rễ con mọc xiên. Ví dụ: Cây nhãn, cây cải…(0,5 đ)

Rễ chùm gồm các rễ con dài gần bằng nhau mọc từ gốc thân. Ví dụ: cây ngô, cây lúa…

(0,5 đ)

Câu 3. (2 điểm)

- Bấm ngọn tỉa cành nhằm tăng năng suất cây trồng(0,5 đ)

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành. Ví dụ: cây xoan, cây bạch đàn…(0,75đ) - Những cây lấy hoa, quả, hạt thường bấm ngọn. Ví dụ: Cây nhãn, xoài,…(0,75đ)

Ban Giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề Triệu Thành Vĩnh

(4)

PHÒNG GD& T V NH YÊNĐ Ĩ

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: SINH HỌC LỚP 6

Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề.

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nhóm các rễ cây nào dưới đây thuộc loại rễ cọc:

A. Cây lúa, cây bưởi B. Cây đa, cây hồng xiêm C. Cây cải, cây hành D. Cây tỏi tây, cây nhãn

Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn những cây thân rễ:

A. cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt B. cây dong giềng, cây cải, cây gừng.

C. cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải. D. Cây gừng, cây nghệ, cây dong ta.

Câu 3: Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?

A. Tế bào mô phân sinh. B. Tế bào mô mềm.

C. Tế bào mô nâng đỡ. D. Không có tế bào nào.

Câu 4: Thân của cây nhãn thuộc loại:

A. Thân cỏ B. Thân gỗ C. Thân bò D. Thân cột Câu 5: Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào;

B. Chồi ngọn;

C. Mô phân sinh ngọn;

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 6: Cành mang hoa hoặc hoa trên cây được phát triển từ:

A. Thân chính B. Chồi ngọn C. Chồi nách D. Cành II. Tự luận( 7 điểm)

Câu 1(3 điểm):

a, Em hãy nêu thành phần cấu tạo của tế bào và chức năng của chúng?

b, Ý nghĩa sự lớn lên và phân chia của tế bào?

Câu 2(2 điểm):

a, Nêu chức năng của mạch rây và mạch gỗ.

b, Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? Cho ví dụ cho từng loại?

Câu 3(2 điểm):Bấm ngọn, tỉa cành trong trồng trọt có ý nghĩa gì? Những cây nào cần bấm ngọn? Những cây nào cần tỉa cành?

...Hết...

Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và vị trí hom giâm đến khả năng ra mầm, ra rễ và tỷ lệ sống của hom cây Râu mèo được tổng hợp ở

Các em hãy tìm và ghi vào giấy rễ của các loại cây vừa tìm được... Cây

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý không nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn mà còn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra các chçt có hoät tính sinh

Bài tập 2: HS quan sát kĩ rễ của các cây ở nhóm A chú ý kích thước các rễ, cách mọc trong đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tương tự với rễ cây

Các ion khoáng hấp thụ vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế : thụ động và chủ động. - Cơ chế chủ động : Đây là các ion có nhu cầu cao đối với cây, đi từ đất vào tế bào

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng alkaloid trong rễ củ bách bộ tại Thái Nguyên là 1,18% so với tổng khối lượng nguyên liệu, kết quả phân tích cho thấy khối

As shown in table 1, at the tillering stage, the growth parameters are very closely related to the root system, in which the indicators such as leaf mass, stem mass,

Vì vậy, sau khi thu hoạch rễ, chúng tôi tiến hành đánh giá sự ổn định về đặc điểm hình thái và hàm lượng saponin toàn phần trong rễ cây Ngưu tất in vitro và cây