• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Sinh học 7"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. MA TRẬN

Cấp độ Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Ngành động vật nguyên sinh

Kể tên được một số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh Số câu

Số điểm 1

0,5 1

0,5 Ngành giun

đốt - Cấu tạo ngoài

của giun đất thích nghi với đời sống trong

đất

- Đặc điểm giun kim, giun đất.

Phân biệt được giun đốt thuộc ngành giun nào

Lợi ích của giun đất

Số câu Số điểm

1/3 1

2 1

1/3 0,5

1/3 1

3 3,5 Ngành thân

mềm

Cấu tạo ngoài của thân mềm

Số câu Số điểm

1 0,5

1 0,5 Ngành chân

khớp

- Cấu tạo của tôm

- Môi trường sống của một số chân khớp

- Vai trò của động vật không xương sống

- Đặc điểm chung của sâu bọ. Phòng tránh sâu bọ có hại Số câu

Số điểm

2 1

1 2

1 2,5

4 5,5

Tổng số câu

Tổng số điểm 4

3,0 3

3,5 2

3,5 9

10

(2)

B. ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Ghi vào bài làm một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?

A. Ngành ruột khoang. B. Ngành giun dẹp.

C. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun đốt.

Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh.

C. Có thói quen mút tay. D. Hay chơi đùa.

Câu 3: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần chính?

A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.

Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A. tìm thức ăn. B. tìm nơi ở mới.

C. dễ dàng bơi lội. D. hô hấp.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. tôm sông, nhện, ve sầu. B. kiến, ong mật, nhện.

C. kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.

Câu 6 : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:

A. Một lớp đá vôi B. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ? Giun đất có lợi ích gì với đất trồng trọt?

Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Kể các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 3: (2 điểm) Động vật không xương sống có vai trò như thế nào trong đời sống con người? Cho ví dụ.

C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C C A D B B

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)

- Giun đất thuộc ngành giun đốt (0,5 điểm)

- Cấu tạo thích nghi với đời sống ở dưới đất (1điểm) + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

(3)

+ Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ + Chất nhầy làm da trơn

+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

- Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt: (1 điểm)

Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào đất để ăn mùn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.

Câu 2: (2,5 điểm)

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ ( 1,5 điểm) - Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Các biện pháp chống sâu bọ an toàn cho môi trường là (1 điểm): Bẫy đèn, dùng vợt bắt, bảo vệ các loài sâu bọ có ích, hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn ( thuốc vi sinh vật…)…

Câu 3: (2 điểm)

* Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống - Lợi ích: + Làm thực phẩm: Tôm, mực,vẹm, cua.

+ Có giá trị xuất khẩu: Mực, tôm, cua nhện.

+ Được nhân nuôi: Tôm, vẹm, cua.

+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: Mật ong

- Tác hại:+ Làm hại cơ thể người và động vật : Sán, giun, chấy.

+ Làm hại thực vật: Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại.

BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Giáo viên ra đề

Triệu Thành Vĩnh Dương Thị Thanh Huyền

(4)

PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 7

Thời gian làm bài: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Ghi vào bài làm một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?

A. Ngành ruột khoang. B. Ngành giun dẹp.

C. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun đốt.

Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh.

C. Có thói quen mút tay. D. Hay chơi đùa.

Câu 3: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần chính?

A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.

Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A. tìm thức ăn. B. tìm nơi ở mới.

C. dễ dàng bơi lội. D. hô hấp.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. tôm sông, nhện, ve sầu. B. kiến, ong mật, nhện.

C. kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.

Câu 6 : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:

A. Một lớp đá vôi B. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ? Giun đất có lợi ích gì với đất trồng trọt?

Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Kể các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 3: (2 điểm) Động vật không xương sống có vai trò như thế nào trong đời sống con người? Cho ví dụ.

...HẾT...

Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh:...Lớp...

PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 7

(5)

Thời gian làm bài: 45 phút

Cấp độ Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Ngành động vật nguyên sinh

Kể tên được một số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh Số câu

Số điểm

1 0,5

1 0,5 Ngành giun

đốt - Cấu tạo ngoài

của giun đất thích nghi với đời sống trong

đất

- Đặc điểm giun kim, giun đất.

Phân biệt được giun đốt thuộc ngành giun nào

Lợi ích của giun đất

Số câu

Số điểm 1/3

1 2

1 1/3

0,5 1/3

1 3

3,5 Ngành thân

mềm

Cấu tạo ngoài của thân mềm

Số câu Số điểm

1 0,5

1 0,5 Ngành chân

khớp - Cấu tạo của tôm

- Môi trường sống của một số chân khớp

- Vai trò của động vật không xương sống

- Đặc điểm chung của sâu bọ. Phòng tránh sâu bọ có hại Số câu

Số điểm

2 1

1 2

1 2,5

4 5,5

Tổng số câu Tổng số điểm

4 3,0

3 3,5

2 3,5

9 10

B. ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Ghi vào bài làm một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?

A. Ngành ruột khoang. B. Ngành giun dẹp.

C. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun đốt.

Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh.

C. Có thói quen mút tay. D. Hay chơi đùa.

(6)

Câu 3: Cơ thể tôm được chia làm mấy phần chính?

A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần.

Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A. tìm thức ăn. B. tìm nơi ở mới.

C. dễ dàng bơi lội. D. hô hấp.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. tôm sông, nhện, ve sầu. B. kiến, ong mật, nhện.

C. kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.

Câu 6 : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:

A. Một lớp đá vôi B. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ? Giun đất có lợi ích gì với đất trồng trọt?

Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Kể các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

Câu 3: (2 điểm) Động vật không xương sống có vai trò như thế nào trong đời sống con người? Cho ví dụ.

C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C C A D B B

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)

- Giun đất thuộc ngành giun đốt (0,5 điểm)

- Cấu tạo thích nghi với đời sống ở dưới đất (1điểm) + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

+ Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ + Chất nhầy làm da trơn

+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

- Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt: (1 điểm)

Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào đất để ăn mùn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.

Câu 2: (2,5 điểm)

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ ( 1,5 điểm)

(7)

- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Các biện pháp chống sâu bọ an toàn cho môi trường là (1 điểm): Bẫy đèn, dùng vợt bắt, bảo vệ các loài sâu bọ có ích, hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn ( thuốc vi sinh vật…)…

Câu 3: (2 điểm)

* Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống - Lợi ích: + Làm thực phẩm: Tôm, mực,vẹm, cua.

+ Có giá trị xuất khẩu: Mực, tôm, cua nhện.

+ Được nhân nuôi: Tôm, vẹm, cua.

+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: Mật ong

- Tác hại:+ Làm hại cơ thể người và động vật : Sán, giun, chấy.

+ Làm hại thực vật: Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại.

BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Giáo viên ra đề

Triệu Thành Vĩnh Dương Thị Thanh Huyền

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- §ét biÕn gen lµ nh÷ng biÕn ®æi trong cÊu tróc cña gen liªn quan tíi mét hoÆc mét sè

Chất khoáng Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu.. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh

Độ ẩm không khí giảm theo độ cao b.. Lượng mưa thay đổi theo độ

Cuộc phản công lớn đánh bại quân Mông Cổ của quân đội nhà Trần diễn ra tại:A. Nối thời gian tương ứng với sự kiện sao

- Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nóng, khô..

Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức các bài đã học, trong đó trọng tâm: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Năng động và sáng tạo; Làm việc

Cuối năm học, nhiều thầy, cô giáo yêu cầu học sinh làm đáp án để ôn tập, Bình bàn: Các bạn đã học bài “Hợp tác cùng phát triển” và biết được tác dụng của hợp tác

Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với với quy tắc hóa trị trong đó có các công thức sauA. Công thức hóa học đúng của hợp chất chứa hai nguyên