• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm trung điểm của đoạn thẳng - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm trung điểm của đoạn thẳng - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Trung điểm của đoạn thẳng:

Định nghĩa: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó.

Chú ý: Điểm I là trung điểm của đoạn thảng AB +Điểm I nằm giữa hai điểm A và B và IA IB .

+ Hoặc

IA IB AB IA IB

 

  

+ Hoặc

1 IA IB 2 AB

  

2. Các dạng toán thường gặp.

Dạng 1: Tính độ dài đoạn thảng Phương pháp:

Ta sử dụng : NếuM là trung điểm của đoạn thẳngABthì

1 MA MB 2AB

Dạng 2: Chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng

Phương pháp: Để chứng tỏ ĐiểmI là trung điểm của đoạn thảngABta có 3 cách :

+ Cách 1:

I nam g

I iua A

A và B IB

 

+ Cách 2:

IA IB AB IA IB

 

 

+ Cách 3:

1 IA IB  2AB B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

A. Nếu Mlà trung điểm của đoạn thẳng thì điểm nằm giữa hai điểmAB.

B. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng thì ta có

1 MA MB 2AB C. Nếu MA MB thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng .

D. Nếu MA MB và nằm giữa hai điểm và thì là trung điểm của đoạn thẳng .

AB M

AB

AB

M A B M AB

(2)

Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và …”

A. chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.

B. chia đoạn thẳng thành ba phần bằng nhau.

C. chia đoạn thẳng thành hai phần không bằng nhau.

D. chia đoạn thẳng thành ba phần không bằng nhau.

Câu 3. Cho I là trung điểm của đoạn thẳngAB.BiếtAB10cm, số đo của đoạn thẳngIB

A. 4cm. B. 5 .cm C. 6 .cm . D. 20cm.

Câu 4. Cho đoạn thẳngAI 10cmvàIlà trung điểm của đoạn thẳngAB. Số đo của đoạn thẳngIB

A. 5 .cm B. 10 .cm C. 15cm. D. 20cm.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 5. Cho là trung điểm của đoạn thẳngAB.Biết IB7cm.Số đo của đoạn thẳngAB

A. 3,5cm. B. 7cm. C. 14cm. D. 21 .cm

Câu 6. Chọn đáp án sai. NếuI là trung điểm của đoạn thẳngABthì

A. IA IB . B.

1 IA IB  2AB

. C. Inằm giữa hai điểmAB. D. IA IB 2AB. Câu 7. Cho hình vẽ biếtCD DE 2cm.Khi đó

A. CE2cm B. D là trung điểm của EC.

C.CE 4 .cm D. D không là trung điểm của EC.

Câu 8. Cho CD4cm DE; 8cm. Để Clà trung điểm của đoạn thẳngEDthì độ dài của EClà.

A. 16 .cm B. 12cm. C. 8 .cm D. 4cm..

Câu 9. ChoEF 6cm ,F là trung điểm của đoạn thẳngDE. Độ dài đoạn thẳngDFDElà.

A.DF3cm DE; 3cm. B. DF12cm DE; 6cm. C. DF 6cm DE; 12cm . D. DF 3cm DE; 9cm.

Câu 10. ChoMN 8cm,M là trung điểm của đoạn thẳngKN.Độ dài của đoạn thẳngKM là.

A. 4cm. B.8 .cm C. 16 .cm D. 32 .cm

Câu 11. ChoED=EF. Hãy chọn đáp án sai.

A.Elà trung điểm củaDF. B. Không th kh ng đ nh Elà trung đi m c a DF. C.Ecách đềuDE. D. Có hai đáp án đúng.

Câu 12. Với 3 điểm thẳng hàngA B C, , ta luôn có

A. điểmBlà trung điểm của đoạn thẳngAC. B. điểmBnằm giữa điểmAvà điểmC. I

(3)

C.điểmBthuộc đoạn thẳngAC. D. một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Câu 13. Cho ĐiểmM cách đều hai điểmDEChọn đáp án đúng

A.Mlà trung điểm của đoạn thẳngDE. B.Mnằm giữaDE.

C.MD ME . D.

1 MD ME  2DE

. III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 14. Cho hai điểmAB thuộc tia Oz vàOA4cm OB; 8cm thì .

A.O là trung điểm của đoạn thẳngAB. B.Alà trung điểm của đoạn thẳngOB. C. Blà trung điểm của đoạn thẳngOA. D. Không có đoạn thẳng nào có trung điểm.

Câu 15. ChoAB2cm vàDlà trung điểm. Vẽ điểmEsao choBlà trung điểm của đoạn thẳngDE.Khi đó độ dài của đoạn thẳngEBlà.

A.1 .cm B.2cm. C.3 .cm D.4cm.

Câu 16. Cho AB2cm vàDlà trung điểm. Vẽ điểmEsao choBlà trung điểm của đoạn thẳngDE.Khi đó độ dài của đoạn thẳngDElà.

A.1 .cm B. 2 .cm C. 3 .cm D.4cm.

Câu 17. Cho MN 3 .cm I là trung điểm. Vẽ điểmKsao choM là trung điểm của đoạn thẳngIK.Khi đó độ dài của đoạn thẳngKN là.

A.1,5cm. B.3 .cm C.4,5cm. D.6 .cm

Câu 18. ChoMN 10cm và điểmI nằm giữaM vàN .Vẽ 2điểmEFlần lượt là trung điểm củaIM IN.Khi đó độ dài của đoạn thẳngEFlà.

A. 2,5cm. B.4cm. C.5cm. D.10cm.

Câu 19. Cho hai điểmAB thuộc tiaOzsao choOA 4cm;OB 8cm  .C là điểm thuộc tia đối của tia Oz sao choOC 4cm . Khi đóOvàAlần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng

A.AB và AC. B. AC và AB . C. AC và OB. D.OB và AC .

Câu 20. Cho hai điểmABthuộc tiaOz sao choOA 1cm;OB 3cm  .Clà điểm thuộc tia đối của tia Ozsao cho OC 1cm . Chọn câu đúng nhất.

A. ĐiểmAlà trung điểm của đoạn thẳngBC. B. ĐiểmOlà trung điểm của đoạn thẳngBC. C. ĐiểmOlà trung điểm của đoạn thẳngAC. D.AOlần lượt là trung điểm củaBCAC. Câu 21. Cho đoạn thẳngCD 10cm ,M là trung điểm. Xác định các điểmE,Fthuộc đoạn thẳngCDsao

cho CE DF 2m  . Độ dài đoạn thẳngMElà.

A.2cm. B.3cm. C.4cm. D.5cm.

(4)

Câu 22. Cho đoạn thẳngAB 12cm ,M là trung điểm. Xác định các điểmE, Fthuộc đoạn thẳngABsao choAE BF 7cm.  Độ dài đoạn thẳngMElà.

A.1cm. B.2cm. C.4cm. D. 5cm.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 23. Cho điểmAnằm giữa hai điểmBvàC.ĐiểmIlà trung điểm của đoạn thẳngABvà đoạn thẳng AB 4cm . Độ dài đoạn thẳngACgấp 3 lần độ dài đoạn thẳngAI. Tính độ dài đoạn thẳngBC

A.2cm. B.4cm. C.5cm. D.10 cm.

Câu 24. Cho điểmAnằm giữa hai điểmBvàC. ĐiểmIlà trung điểm của đoạn thẳngAB3AB 4AC . BiếtBI 4cm . Tính độ dài đoạn thẳngBC.

A.8 cm. B.1 0 cm. C.1 2 cm. D. 14 cm.

Câu 25. Cho điểmM nằm giữa hai điểmAB. ĐiểmIlà trung điểm của đoạn thẳngAB5AB 8BM . BiếtMI 2cm Tính độ dài đoạn thẳngAB.

A. 4 cm. B.8 cm. C.13 cm. D. 16 cm.

Câu 26. Cho hai điểmA,Bthuộc tiaOzsao cho OA a;AB b( b a)   .Clà trung điểm của đoạn thẳng OB. Độ dài đoạn thẳngAClà

A. 2 a b

. B. 2

b a

. C. 2

ab

. D. b a . --- HẾT ---

(5)

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

C A B B C D D D C B A D C

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 B A B C C C D B A D D D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. NếuM là trung điểm của đoạn thẳngABthì điểmM nằm giữa hai điểmAB.

B. NếuM là trung điểm của đoạn thẳngABthì thì ta có

1 AMMB2AB

. C. NếuAM MBthì điểm M là trung điểm của đoạn thẳngAB.

D. NếuAM MBM nằm giữa hai điểmAB.thìMlà trung điểm của đoạn thẳngAB. Lời giải

Chọn C

NếuAM MBthì điểmM là trung điểm của đoạn thẳngABlà sai vì thiếu điều kiệnM nằm giữa ABnênCsai.

: NếuM là trung điểm của đoạn thẳngABthì thì tia

1 AMMB2AB

.

NếuAMMBM nằm gi a hai đi m ABthìMlà trung đi m c a đo n th ng AB.

Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và …”

A. chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.

B. chia đoạn thẳng thành ba phần bằng nhau.

C. chia đoạn thẳng thành hai phần không bằng nhau.

D. chia đoạn thẳng thành ba phần không bằng nhau.

Lời giải Chọn A

Trung điểm đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên nó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.

Đáp án : “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.’’

(6)

Câu 3. ChoI là trung điểm của đoạn thẳngAB. BiếtAB10 cm, số đo của đoạn thẳngIB

A.4 .cm B.5cm. C.6 .cm D.20 .cm

Lời giải Chọn B

I là trung điểm của đoạn thẳng AB

1 10

2 2 5

IA IB AB cm

    

Câu 4. Cho đoạn thẳng IA10 cmvàIlà trung điểm của đoạn thẳngAB. Đoạn thẳngIBdài là

A.5 .cm B.10 .cm C.15 .cm D.20cm.

Lời giải Chọn B

Ilà trung điểm của đoạn thẳngABIA IB . Vậy IB10cm

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 5. ChoIlà trung điểm của đoạn thẳngAB. BiếtIB 7 cm, Đoạn thẳngABdài là

A.3,5cm. B.7cm. C.14 .cm D.21 .cm

Lời giải Chọn C

Ilà trung điểm của đoạn thẳng AB

1 IA IB 2 AB

   2. 2.7 14 .

AB IB cm

   

Câu 6. Chọn đáp án sai. NếuI là trung điểm của đoạn thẳngABthì

A.IA IB . B.

1 IA IB 2AB

. C.Inằm giữaAB. D. IA 2 IB AB

Lời giải Chọn D

I là trung điểm của đoạn thẳngAB

1 IA IB 2AB

  

Inằm giữaAB Do đó IA IB AB  Đáp ánDsai

Câu 7. Cho hình vẽ, biếtCD DE 4cm .Khi đó

A. CE2cm B. D là trung điểm củaEC .

C.CE 4 .cm D. D không là trung điểm của EC Lời giải

Chọn D

(7)

DoCD DE  Dcách đềuCE. Do đó chưa đủ điều kiện để tínhEC.( Ta có hình vẽ).

VậyDkhông là trung điểm củaEC.

Câu 8. ChoCD4cm DE; 8 cm .Để Clà trung điểm của đoạn thẳngEDthì độ dài của EClà.

A.16cm B.12cm C.8cm . D. 4cm.

Lời giải Chọn D

D là trung điểm của EC 1/ 2 CD DE EC

   .

4 . CE cm

 

Câu 9. ChoEF 6cm ,Flà trung điểm của đoạn thẳngED. Độ dài đoạn thẳngDFDElà.

A.DF 3cm DE; 3cm B.DF12cm DE; 6cm . C.DF 6cm DE; 12cm D.DF3cm DE; 9cm

Lời giải Chọn C

Flà trung điểm của đoạn thẳngDE

1 6

FD FE 2DE cm

   

.

2 2.6 12 .

DE EF cm

   

Câu 10. ChoMN 8cm ,M là trung điểm của đoạn thẳngKN. Độ dài của đoạn thẳngKM là .

A.4cm . B.8cm . C.16cm . D.32cm

Lời giải Chọn B

M là trung điểm của đoạn thẳngKN

1 8

MN MK 2NK cm

   

8 KM cm

  .

Câu 11. ChoED EF . Hãy chọn đáp án sai .

A.E là trung điểm củaDF. B. Không thể khẳng địnhElà trung điểm củaDF

C.Ecách đềuDF. D. CảBCđúng

Lời giải Chọn A

(8)

Do ED EF  Ecách đềuDF. VàEkhông nằm giữaDFnênEkhông thể là trung điểm củaDF.

VậyAsai.

Câu 12. Với 3điểm thẳng hàngA,B,Cta luôn có

A. ĐiểmBlà trung điểm của đoạn thẳngAC. B. ĐiểmBnằm giữa điểmAvà điểmC. C.ĐiểmBthuộc đoạn thẳngAC. D. Một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Lời giải Chọn D

Vì trong 3 điểmA,B,Cthẳng hàng ta luôn có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Vì vậy ta có các trường hợp sau:

Đáp án:Dđúng

Câu 13. Cho điểmM cách đều hai điểmDE. Chọn đáp án đúng.

A.M là trung điểm của đoạn thẳngDE. B.M nằm giữaDE.

C.MD ME . D..

1 MD ME 2DE

Lời giải

Chọn C

Do M ,DEkhông thẳng hàng.

 (A), (B) và (D) sai.

Đáp án :Cđúng III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 14. Cho hai điểmABthuộc tiaOz vàOA4cm OB; 8cm thì

A. O là trung điểm của đoạn thẳngAB. B. Alà trung điểm của đoạn thẳngOB . C. B là trung điểm của đoạn thẳngOA .. D. Không có đoạn thẳng nào có trung điểm.

Lời giải Chọn B

DoA,Bcùng thuộc tia Oz. Mà OA4cmOB8cm

A nằm giữaOB

(9)

OA AB OB

  

8 4 4

AB OB OA cm

     

1 4

OA AB 2OB cm

   

hayAlà trung điểm của đoạn thẳng OB

Câu 15. Cho AB2cm vàDlà trung điểm. Vẽ điểmEsao choBlà trung điểm của đoạn thẳngED.Khi đó độ dài của đoạn thẳngEB

A.1cm B.2cm. C.3cm . D.4cm .

Lời giải Chọn A

Ta có D là trung điểm của AB 1

 

1 cm AD DB 2AB

   

B là trung điểm của ED

 

1 EB DB cm

  

Câu 16. Cho AB2cm và D là trung điểm. Vẽ điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ED .Khi đó độ dài của đoạn thẳng ED

A.1cm . B.2cm C.3cm . D.4cm .

Lời giải Chọn B

Ta có D là trung điểm của AB 1

 

1 cm AD DB 2AB

   

B là trung điểm của ED 1

 

1 cm EB DB 2ED

   

 

2 2.1 2

ED EB cm

   

Câu 17. Cho MN 3cm và I là trung điểm. Vẽ điểm Ksao choM là trung điểm của đoạn thẳng IK. Khi đó độ dài của đoạn thẳngKN

A.1,5cm . B.3cm . C.4,5cm D.6cm .

Lời giải

(10)

Chọn C

Ta cóI là trung điểm của MN

1 3

(cm)

2 2

MI IN MN

   

(1) MàM là trung điểm củaIK

1 3

 

cm

2 2

KM MI IK

   

(2) Mà M nằm giữa KN

Từ (1) và (2) 3 3 9 4,5 cm

 

2 2

KN KM MN

      

Câu 18. Cho MN 10cm và điểmInằm giữaM vàN . Vẽ 2điểmEFlần lượt là trung điểm củaIM vàIN. Khi đó độ dài của đoạn thẳngEF

A.2,5cm . B.4cm . C.5cm D. 10cm .

Lời giải Chọn C

Elà trung điểm đoạn thẳngIM 1

EI EM 2IM

  

Flà trung điểm đoạn thẳngIN 1

FI FN 2IN

  

DoInằm giữaMN MI NI MN

Mặt khác I nằm giữaEF

 

1 1 1

2 2 2

EF EI IF IM IN MI IN

      

1

 

5 cm EF 2MN

  

(11)

Câu 19. Cho hai điểmABthuộc tiaOzsao choOA4cm OB; 8cm.Clà điểm thuộc tia đối của tia Oz sao choOC 4cm. Khi đóOvàAlần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng:

A.AB và AC . B.AC và AB . C.AC và OB D.OB và AC . Lời giải

Chọn C

DoA,B∈tia OzOA OB ( Vì 4cm8cm )

Anằm giữaOB OB OA AB

  

 

– 8 – 4 4

AB OB OA   cm

1

 

4 cm OA AB 2OB

   

Alà trung điểm củaOB Ta cóCtia đối của tiaOz

Tia OCvà tiaOAlà hai tia đối nhau

Onằm giữaCA(1)CO OA 4

 

cm (2)

Từ (1) và (2) O là trung điểm của đoạn thẳng CA

Câu 20. Cho hai điểmABthuộc tiaOzsao choOA1 ; cm OB3cm.Clà điểm thuộc tia đối của tia Oz sao choOC1cm. Chọn câu đúng nhất.

A. ĐiểmA là trung điểm của đoạn thẳngBC . B. ĐiểmOlà trung điểm của đoạn thẳngBC. C. ĐiểmO là trung điểm của đoạn thẳngAC . D.AOlần lượt là trung điểm củaBCAC

Lời giải Chọn D

Ctia đối của tia Oz (1)

 TiaOCvà tiaOBlà hai tia đối nhau

Onằm giữaBC

 

1 3 4 CB CO OB     cm

Từ (1) TiaOCvà tiaOAđối nhau

(12)

O nằm giữa CA (2)

 

1 1 2

AC CO OA cm

     

Do đó

1 ACAB 2BC

Alà trung điểm của đoạn thẳngBC(a) Mặt khác OA OC 1

 

cm ( 3 )

Từ (2) và ( 3 )Olà trung điểm của đoạn thẳngAC(b)

Từ (a) và (b) Alà trung điểm của đoạn thẳngBCOlà trung điểm của đoạn thẳngAC. Cho đoạn thẳngCD10 cm, M là trung điểm. Xác định các điểmE,Fthuộc đoạn thẳng CD sao choCE DF 2cm . Độ dài đoạnME

A.2cm . B.3cm C.4cm . D.5cm .

Lời giải ChọnB

Mlà trung điểm của đoạn thẳngCD 1

 

5 cm MC MD 2CD

   

DoE,M tiaCDCE CM ( Vì 2cm5 cm)

Enằm giữaCM CE EN CM 

 

5 2 3 EMMC CE    cm

Câu 21. Cho đoạn thẳngAB12 cm,M là trung điểm. Xác định các điểmE,Fthuộc đoạn thẳngAB sao choAE BF 7cm. Độ dài đoạn thẳngMElà.

A.1cm B.2cm . C.4cm . D.5cm .

Lời giải Chọn A

M là trung điểm của đoạn thẳngAB 1

 

6 cm MA MB 2AB

   

DoM,EtiaABAM AE ( Vì 6cm7cm )

M nằm giữaAE

(13)

AE AM ME

  

 

– 7 6 1

MEAE AM   cm

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 22. Cho điểmAnằm giữa hai điểmBvàC.ĐiểmI là trung điểm của đoạn thẳngABvà đoạn thẳng 4

ABcm. Độ dài đoạn thẳngACgấp3lần độ dài đoạn thẳngAI. Tính độ dài đoạn thẳngBC

A.2cm . B.4cm . C.5cm . D.10cm

Lời giải Chọn D

Ilà trung điểm của đoạn thẳngAB 1

 

2 cm AI IB 2AB

   

AC3AI 3.2 6 AC  cm

DoAnằm giữaBC

 

4 6 1 0 BCAB AC    cm

Câu 23. Cho điểmAnằm giữa hai điểmBvàC.ĐiểmI là trung điểm của đoạn thẳngAB3AB4AC. BiếtBI 4cm.Tính độ dài đoạn thẳngBC.

A.8cm . B.10cm . C.12cm . D.14cm

Lời giải Chọn D

Ilà trung điểm của đoạn thẳngAB 1

AIIB2AB

 .

2 2.4 8cm ABBI  

Mà 3AB4AC 3 3

 

8 6 cm

4 4

ACAB  

Ta cóAnằm giữaBC

 

8 6 14 BC BA AC     cm

(14)

Câu 24. Cho điểmM nằm giữa hai điểmAB.ĐiểmI là trung điểm của đoạn thẳngAB5AB8BM . BiếtMI 2cm. Tính độ dài đoạn thẳngAB

A.4cm . B.8cm . C.13cm . D.16cm

Lời giải Chọn D

DoIlà trung điểm củaAB. 1

AIBI 2AB

Mặt khác 5AB8BM . 5

BM 8AB

 

Ta cóI ,M tiaABBI BM( vì

1 5

2AB8AB )

Inằm giữaBM BIIMBM

1 5

2AB 2 8AB

  

1 2.

8AB

 

 

16 AB cm

 

Câu 25. Cho hai điểmA,Bthuộc tiaOzsao choOA a AB ; b b

a

.Clà trung điểm của đoạn thẳngOB. Độ dài đoạn thẳngAClà

A. 2 a b

B. 2 b a

C. 2

ab

D. .ba Lời giải

Chọn B

Ta cóA,BtiaOz Giả sửBnằm giữaOA

OBABOA

. OA a AB b  

(15)

a b Vô lý.

Anằm giữaOB OA AB OB 

 .

OB a b

  

Ta cóClà trung điểm của đoạn thẳngOB. 1

2 2 2

a b a a OC CB  OB    a

DoA,CtiaOzOA OC ( Doa 2 a b

 ).

Anằm giữaOC OA AC OC 

a AC 2

a b

 

 .

AC 2 2

a b b a

a

  

Đáp ánBđúng .

__________ THCS.TOANMATH.com __________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết: Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm bao nhiêu phần trăm của cả lớp?. Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết:

Số cặp góc có chung một cạnh, hai cạnh còn lại của mỗi góc nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung trên hình vẽ là.. Số góc

a) Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A,B,C theo thứ tự đó nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C. a) Trong ba điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?..

d) Kể tên những đoạn thẳng có hai đầu mút là hai trong các điểm đã cho.. b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. Hướng dẫn giải.. a) Tính độ dài đoạn thẳng OC.. Tính độ

- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng - ti - mét.. + Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao

+ Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa điểm ở giữa và trung điểm của

Một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng

Xác định điểm chính giữa điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính