• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC 4 - Tuần - Bài: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết - GV: Đinh Thu Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC 4 - Tuần - Bài: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết - GV: Đinh Thu Hà"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC GIANG

(2)

KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Các bài đã học ở tuần trước:

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm, Sự tích Hồ Ba Bể đều nói về điều gì?

A. Lòng nhân hậu

B. Tính trung thực

C. Sự hiếu thảo

(3)

KHỞI ĐỘNG

Câu 2: Con hiểu nhân hậu có nghĩa là gì?

A. Người đi sau B. Hiền lành

C. Có lòng thương người, ăn ở có

tình nghĩa

(4)

KHỞI ĐỘNG

Câu 3: Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung là nghĩa của từ nào?

A. Liên kết

B. Đoàn kết

C. Cấu kết

(5)

KHỞI ĐỘNG

Nhân hậu: Có lòng thương người, ăn ở có tình, có nghĩa.

Đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục

đích chung.

(6)

Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết

(7)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.

2. Nắm được nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

3. Nắm được cách dùng các từ ngữ vừa học.

(8)

1. Tìm các từ ngữ:

a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

M: lòng thương người,

b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.

M: độc ác,

c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

M: cưu mang,

d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ M: ức hiếp,

lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, bao dung, đồng cảm…

hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn…

cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bảo vệ, bênh vực, che chở,…

ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, bắt nạt, bóc lột, đánh đập…

(9)

Các từ ngữ chúng ta vừa tìm được thuộc chủ đề nào?

Qua bài tập 1, chúng ta đã đạt được

mục tiêu mấy của bài?

(10)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.

2. Nắm được nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

3. Nắm được cách dùng các từ ngữ vừa học.

(11)

2. Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho biết:

a, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người?

b, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người?

Muốn xếp từ vào đúng vào từng nhóm theo nghĩa tiếng nhân, ta cần lưu ý gì?

Muốn xếp đúng ta cần phải hiểu nghĩa của từng từ.

(12)

nhân dân

Toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia.

Người lao động phổ thông trong các nhà máy, xí nghiệp….

nhân hậu nhân ái công nhân

nhân loại nhân đức

nhân từ nhân tài

Có lòng thương người.

Tình yêu thương con người.

Toàn thể loài người.

Có lòng yêu thương giúp đỡ người khác.

Hiền lành, có lòng thương người.

Người có tài năng và đạo đức.

(13)

a. Tiếng nhân có nghĩa là

“người” b. Tiếng nhân có nghĩa là

“lòng thương người”

nhân dân công nhân

nhân loại nhân tài

nhân hậu nhân ái nhân đức

nhân từ

- Các từ ở cột A và cột B có gì khác nhau về ý nghĩa? Về chủ điểm?

Khác nhau là các từ nhóm b thuộc chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết, còn từ nhóm a không thuộc chủ điểm này.

Tất cả các từ ở bài tập 2 đều có tiếng “nhân” ghép với một tiếng khác tạo thành các từ Hán Việt. Vậy thực hiện xong bài 2, chúng ta hoàn thành tiếp được mục tiêu nào?

(14)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.

2. Nắm được nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

3. Nắm được cách dùng các từ ngữ vừa học.

(15)

3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2.

VD: Bà em là người giàu lòng nhân ái, luôn sẵn sàng giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn.

(16)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.

2. Nắm được nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

3. Nắm được cách dùng các từ ngữ vừa học.

(17)

Bài 4: Câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?

a, Ở hiền gặp lành.

b, Trâu buộc ghét trâu ăn.

c, Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(18)

Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều may mắn.

Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc.

Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.

b) Trâu buộc ghét trâu ăn:

c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

a) Ở hiền gặp lành:

(19)

YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC

1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân.

2. Nắm được nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.

3. Nắm được cách dùng các từ ngữ vừa học.

(20)

VẬN DỤNG, KẾT NỐI VỚI CUỘC SỐNG

- Ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ thuộc chủ đề để đặt câu, sử dụng trong học tập, giao tiếp. Tích lũy thêm từ ngữ làm giàu vốn từ.

- Các câu tục ngữ bài 4 khuyên chúng ta yêu thương, đoàn kết với nhau. Con hãy nêu một việc làm cụ thể để thực hiện lời khuyên.

- Chuẩn bị bài sau: Đọc và thực hiện yêu cầu mục I Nhận xét bài Dấu hai chấm (22).

(21)

Chào tạm biệt các

con!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nắm vững hai cách mở bài (mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo

Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.. Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ

a) Khuyên người ta ăn ở hiền lành, nhân hậu, yêu thương mọi người. Bởi vì sống như thế ta sẽ thấy hạnh phúc và gặp nhiều điều tốt đẹp.. b) Phê phán những người có tính

Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp.. Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm

Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài... Trong những tiếng nào, tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”?.

Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.. Biết cách dùng

Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung

Cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ红 hồng, 赤 xích trong tiếng Hán hiện đại Từ điển tiếng Hán hiện đại [8] đã thu thập, lưu giữ và giải thích khá nhiều những đơn vị dùng để phản