• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 1 - Bài 6: Đoạn thẳng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 1 - Bài 6: Đoạn thẳng"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 6: ĐOẠN THẲNG

(2)

BÀI 6: ĐOẠN THẲNG

1. Đoạn thẳng AB là gì?

a) Cách vẽ:

A B

b) Định nghĩa: 0 1 2 3 4 5

- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B

Gọi tên

: - Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA)

- Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB

và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Học sgk / 115 M

D

K

 G

(3)

A B

1) Đường thẳng:

Không bị giới hạn 2 đầu 2) Tia: Giới hạn đầu gốc

3) Đoạn thẳng: Giới hạn 2 đầu

Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường

thẳng, đoạn thẳng, tia? (KT trình bày 1 phút)

A B

A B

(4)

Áp dụng:

Bài 33 sgk / 115

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a. Hình gồm hai điểm ________ và tất cả các điểm nằm giữa ________ được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ________

được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.

b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___________________

_____________________

R và S

R và S R và S

điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.

R S

P Q

(5)

Bài: 34 sgk / 116

Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả?

Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó

A B C a

Giải:

Có ba đoạn thẳng: AB, AC và BC

(6)

Trong các hình vẽ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?

h1

M N

M N h4

h2

M N

M N h3

(7)

Hoạt động nhóm

Hãy nối cột A và cột B để được khẳng định đúng

A B KẾT QUẢ

1- 2- 3- 4-

N

M N M N

M N M

2/

4/

3/

1/ Tia NM

Đường thẳng MN Đoạn thẳng MN Tia MN

d/

c/

b/

a/ c

d b a

(8)

Bài 35 SGK / 116 :

Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?

Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.

a. Điểm M phải trùng với điểm A.

b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.

c. Điểm M phải trùng với điểm B.

d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.

A B

M M

(9)

a m

n

I

I : Là giao điểm

(10)

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:

a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:

A

C B

D M

Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. M được gọi là giao điểm.

0 1

2 3

4 5

0

1

2

3

4

5

(11)

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:

b) Đoạn thẳng cắt tia:

A O B

x K

Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.

0 1

2 3

4 5

0

1

2

3

4

5

(12)

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:

c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng:

A

B x

Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại G. G được gọi là giao điểm.

0

1

2

3

4

5

y

0 1 2 3 4 5

G

(13)

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:

A

C B

D

M M : Giao điểm

x

B O

A

K K : Giao điểm

A

x B y

G G: Giao điểm

(14)

Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.

A C B

D

B

C A

a

C D

B

O A

x

D

y

N M y

O M

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 6 Hình 5

Hình 4

(15)

Bài 36 (SGK - 116): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình 36 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ?

b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?

A C

a B

Hình 36

(16)

Bài 36 (SGK - 116)

A C

a B

Hình 36

a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC

(17)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Đối với bài học ở tiết học này

- Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng, phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

- Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

- Làm các bài tập 37; 38, 39 – SGK.

* Đối với bài học ở tiết học sau

- Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng.

- Chuẩn bị thước đo độ dài.

(18)

Hướng dẫn về nhà bài 39 (SGK / 116)

A B C

D E F

I K

L

Hình 38

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

Gọi nhà Hương là H, siêu thị là S, cửa hàng bánh kẹo là C, trường là T. Khi đó, quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo là độ dài đoạn SC. Theo đề bài, siêu thị

ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?.. Lời giải. +) Bắt đầu từ A hoặc B mỗi lần

– Dùng thước đo độ dài của cây gậy. – Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy. – Dùng thước đo lại với

- Nối điểm A với điểm B, ta được đoạn thẳng AB. - Nối điểm A với điểm B, kéo dài về hai phía, ta được đường thẳng AB. Ta có hình vẽ:.. Bài 2 trang 93 SBT Toán 6 Tập 2:

Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.. Vậy

- Đặt thước dọc theo chiều dài của thanh gỗ, một đầu của thanh trùng với vạch số 0 của thước, đầu kia trùng với vạch