• Không có kết quả nào được tìm thấy

48 2 Bài 2 (4,0 điểm)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "48 2 Bài 2 (4,0 điểm)"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn: Toán 6

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (5,0 điểm).

a) Tính hợp lý: A 1, 25.7 5 15. 1 .1 3 19 4 19 4 19

b) Tìm số tự nhiên x, biết: x x 1 x 2 18

18

5 .5 .5 1 000...0 : 2

ch÷ sè 0

c) So sánh P và Q, biết: P 2019 2020 2021 2020 2021 2022

2019 2020 2021

Q 2020 2021 2022

d) Tính tổng: S 1 22232... 48 2

Bài 2 (4,0 điểm).

a) Tìm tất cả các số có 5 chữ số dạng 34x5y mà chia hết cho 36.

b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3, cho 5, cho 7 được các số dư theo thứ tự 2, 3, 4.

Bài 3 (4,0 điểm).

a) Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số 18n 3

21n 7

có thể rút gọn được.

b) Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng.

Bài 4 (6,0 điểm). Cho xOy60o. Vẽ tia Oz và tìm số đo góc yOz theo mỗi trường hợp sau:

a) xOyyOz là hai góc phụ nhau.

b) xOyxOz là hai góc kề bù.

c) Tia đối của tia Oz là tia phân giác của góc xOy. d) Hai góc xOy, xOz không kề nhau và xOz75o. Bài 5 (1,0 điểm).

Tìm các số a, b, c nguyên dương thoả mãn: a3+3a2+5 = 5b và a + 3 = 5c ---HẾT---

Họ và tên thí sinh:………Số báo danh: ……

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – NĂM HỌC 2019-2020

Câu Nội dung Điểm

Bài 1 (5,0đ)

a) Tính hợp lý: A 1, 25. 7 5 15. 1 .1 3 19 4 19 4 19

b) Tìm số tự nhiên x, biết: x x 1 x 2 18

18

5 .5 .5 1 000...0 : 2

ch÷ sè 0

c) So sánh P và Q, biết:

2019 2020 2021

P 2020 202120222019 2020 2021 Q 2020 2021 2022

d) Tính tổng: S 1 22232... 48 2

1a (1,0đ)

7 5 15 1 3 A 1, 25. . 1 .

19 4 19 4 19

0,25

5 7 5 15 5 3

A . . .

4 19 4 19 4 19

0,25

5 7 15 3

A .

4 19 19 19

0,25

5 5

A .1

4 4

Vậy A 5

4

0,25

1b (1,0đ)

Ta có: x x 1 x 2 18

18

5 .5 .5 1 000...0 : 2

ch÷ sè 0

x x 1 x 2 18 18

5     10 : 2

0,25

3x 3 18

5 5

0,25

3x 3 18 3x 15 x 5

 

Vậy x = 5

0,5

1c (1,5đ)

2019 2020 2021 Q 2020 2021 2022

2019 2020 2021

2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022

0,25

Ta có: 2019 2019

2020 2021 20222020

2020 2020

0,25 0,25

(3)

2021 2021

2020 2021 2022 2022

0,25

Suy ra:

2019 2020 2021

Q 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022

2019 2020 2021 2020 2021 2022 P

0,25

Vậy P > Q 0,25

1d (1,5đ)

       

   

2 2 2 2

C 1 2 3 ... 48 C 1.1 2.2 3.3 .... 48.48

C 1. 2 1 2. 3 1 3. 4 1 ... 48. 49 1 C 1.2 1 2.3 2 3.4 3 ... 48.49 48 C 1.2 2.3 3.4 ... 48.49 1 2 3 ... 48

     

  

Đặt D1.2 2.3 3.4 ... 48.49 ; E   1 2 3 ... 48

0,25

D1.2 2.3 3.4 ... 48.49

       

3.D 1.2.3 2.3.3 3.4.3 4.5.3 ... 48.49.3

3.D 1.2.3 2.3. 4 1 3.4. 5 2 4.5. 6 3 ... 48.49. 50 47

3.D 1.2.3 2.3.4 1.2.3 3.4.5 2.3.4 4.5.6 3.4.5 ... 48.49.50 47.48.49 3.D 48.49.50

D 39200

0,5

48.49

E 1 2 3 ... 48 ... 1176

    2 0,5

CD E 39200 1176 38024

Vậy C38024

0,25

Bài 2 (4,0đ)

a) Tìm tất cả các số có 5 chữ số dạng 34x5y mà chia hết cho 36.

b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3, cho 5, cho 7 được các số dư theo thứ tự 2, 3, 4.

2a (2,0đ)

Ta có 36 = 9.4 và (4; 9) = 1

Vậy để 34x5y chia hết cho 36 thì 34x5y chia hết cho 4 và 9 0,25

34x5y 9     3 4 x 5 y 9 12 x y 9 (1) 0,5

34x5y 4 5y 4 y2 hoặc y = 6 0,5

Với y = 2 thay vào (1) 14x 9 x4 0,25

Với y = 6 thay vào (1) 18 x 9 x0 hoặc x = 9 0,25

Vậy các số cần tìm là: 34452; 34056; 34956 0,25

(4)

2b (2,0đ)

 

a3m2 m  2a6m4 chia cho 3 dư 1 0,25

 

a5n 3 n  2a10n6 chia cho 5 dư 1 0,25

 

a7p 4 p  2a14p 8 chia cho 7 dư 1 0,25 Do đó 2a 1 BC 3;5; 7 

 

Để a nhỏ nhất thì 2a – 1 là BCNN(3; 5; 7)

0,25 0,25 BCNN(3; 5; 7) = 105

2a 1 105  2a106a53

0,25 0,25

Vậy a = 53 0,25

Bài 3 (4,0đ)

a) Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số 18n 3

21n 7

có thể rút gọn được.

b) Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng.

3a (2,0đ)

n là số tự nhiên  21n + 7 ≠ 0

Giả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d Khi đó 18n3 d21n7 d

0,25

   

6 21n 7 7 18n 3 d

21 d d

 Ư(21)

3; 7

vì d nguyên tố

0,25 0,25 + Nếu d = 3 thì không xảy ra vì 21n7 không chia hết cho 3 0,25

+ Nếu d = 7 khi đó, để phân số rút gọn được thì:

18n3 7 (vì 21n7 7 ) 18n 3 21 7

 

 

18 n 1 7

mà (18, 7) =1 n 1 7 n 7k 1 (k )

0,25 0,25 0,25 Vậy để phân số 18n 3

21n 7

có thể rút gọn được thì n7k 1 (k) 0,25

3b (2,0đ)

Gọi 3 số nguyên tố đó là a, b, c 0,25

Ta có: ab c5 a

 b c

abc 5 0,25

Vì a, b, c nguyên tố  Một trong a, b, c bằng 5 0,25

Giả sử a = 5, khi đó ta có: bcb c 5  

b 1 c 1



6 0,5

Vai trò như nhau và b -1, c- 1 dương, nên ta có các trường hợp:

b 1 1 b 2 c 1 6 c 7

  

 

hoặc b 1 2 b 3 c 1 3 c 4

  

 

(loại)

0,5

(5)

Bài 4 (5,0đ)

Cho xOy60o. Vẽ tia Oz và tìm số đo góc yOz theo mỗi trường hợp sau:

a) xOyyOz là hai góc phụ nhau.

b) xOyxOz là hai góc kề bù.

c) Tia đối của tia Oz là tia phân giác của góc xOy. d) Hai góc xOy, xOz không kề nhau và xOz 75o.

4a (1,5đ)

xOyyOz là hai góc phụ nhau

  o o o o o xOy yOz 90 yOz 90 xOy 90 60 30

Vậy yOz30o

x z y

x y

z

30o 60o 30o

60o

O O

0,5

0,5 0,5

4b (1,5đ)

x y

z

60o

O

(0,5đ)

xOyxOz là hai góc kề bù.

  o xOy xOz 180

 xOyxOzyOz

yOz1800 Vậy yOz180o

0,5 0,5

4c

(1,5đ) x

y

z'

z

60o

O

(0,5đ)

Oz’ là tia phân giác của xOy

yOz ' xOy 30o

2

Oz’ là tia đối của tia Oz

  o yOz ' yOz 180

o o o yOz 180 30 150

Vậy yOz150o

0,5

0,5

(6)

4d

(1,5đ) x

y z

75o 60o

O

xOy, xOz không kề nhau và xOyxOz (vì 60o 75o) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

 xOyyOzxOzyOzxOz xOy75o 600 15o Vậy yOz 15 o

0,5

0,5 0,5 Bài 5

(1,0đ) Tìm các số a, b, c nguyên dương thoả mãn a3+3a2+5 = 5b và a + 3 = 5c Do a  Z +  5b = a3 + 3a2 + 5 = a2 (a+3) + 5 > a + 3 = 5c (vì a2 ≥1)

 5b > 5c  b > c

 5b 5c

 (a3 + 3a2 + 5) ( a+3)

 a2 (a+3) + 5 a + 3

Ta có a2 (a+3) a + 3  5 a + 3

 a + 3  Ư (5)

 a+ 3  {  1 ;  5 } (1) Do a  Z+  a + 3  4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a + 3 = 5  a = 5 – 3 =2

0,25

0,25 Với a = 2 ta có:

23 + 3.22 + 5 = 5b  25 = 5b  52 = 5b  b = 2 2 + 3 = 5c  5 = 5c  c = 1

Vậy a = 2; b = 2; c = 1

0,25 0,25 Lưu ý :

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày những ý cơ bản của một cách giải, nếu học sinh có cách giải khác mà đúng thì Giám khảo vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm của mỗi ý đó.

- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- HS làm đến đâu cho điểm tới đó và cho điểm lẻ đến 0,25. Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không làm tròn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu.. Biết rằng có vô hạn các số được tô màu xanh và tổng của hai số được tô khác màu là một số

* Điểm của toàn bài là tổng điểm không làm tròn số của điểm tất cả các câu...  Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi tham số thực

- Nếu có việc chi tiết hóa điểm các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm và được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi.. - Điểm toàn bài là tổng điểm

- Thí sinh làm bài theo cách khác với đáp mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm tương ứng với thang điểm của đáp án.. - Điểm bài thi là tổng điểm

* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tùy theo mức điểm từng câu.. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số)

* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng câu.. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn

* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tùy theo mức điểm từng câu.. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số)

* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tùy theo mức điểm từng câu. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các