• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiet 28 Vi pham phap luat va trach nhiem phap ly

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiet 28 Vi pham phap luat va trach nhiem phap ly"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GI¸O DôC C¤NG D¢N

(2)

KIỂM TRA MIỆNG

Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?

1. - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.

(3)

KIỂM TRA MIỆNG

Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao?

a. Một người lái xe uống rượu, không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.

b. Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.

Trường hợp b không vi phạm pháp luật vì em bé mới lên 5 tuổi chưa nhận thức được hành vi của mình.

(4)

Kẻ xâm phạm thân thể - tài sản của công dân bị pháp luật trừng trị

(5)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM

PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

(6)

Hành vi Loại vi phạm PL Biện pháp xử lí

1. Cướp giật tài sản.

Trộm xe máy.

2. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.

3. Mượn xe máy để đi cầm đồ lấy tiền tiêu.

4. Viết, vẽ bậy lên tường.

Vi ph m PL hình s

Vi ph m PL hành chính

Vi phạm PL dân sự

Vi ph m k lu t ỉ ậ

Hình ph t trong b lu t hình s

Xử lí hành chính

Bồi thường dân sự

Phê bình trước lớp, trương, đình ch h c ỉ ọ

(7)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

I. Đặ ấ đ t v n ề

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp

2.Trách nhiệm pháp lí luật

- Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
(8)

II- Néi dung bµi häc

 2.Trách nhiệm pháp lí

Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải

chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.

(9)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp

2.Trách nhiệm pháp lí luật

- Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

- Các loại trách nhiệm pháp lí.

(10)
(11)

Mức án cho b o m u Tr n Th Ph ng, tội bạo hành tr em: 24 tháng tù giam, b i th ng s c kh e 5 tri u ñ ng.(BLHS, 1999) ườ

(12)

48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác, gây tổn hại sức khoẻ cho người khác. ( BLHS, 1999)

(13)

Tai nạn giao thông

(14)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật

2.Trách nhiệm pháp lí

- Thế nào là trách nhiệm pháp lí?

- Các loại trách nhiệm pháp lí.

- Trách nhiệm hình sự

(15)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

I. Đặ ấ đ t v n ề

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí

- Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. Trách nhiệm hình sự do Tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.

(16)

Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định có các biện pháp tư pháp sau:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

- Điều 41: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

- Điều 42: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi.

- Điều 43: Bắt buộc chữa bệnh.

(17)

Điều 12 và

Đ

iều 13 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định:

-Điều 12:“...Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”

-Điều 13:“...Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự: ®ối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.”

TƯ LIỆU THAM KHẢO

(18)

Đườ n g b t ắ bu c ộ đội m ũ bảo

hiểm

(19)

Ví dụ:

- Đi xe vượt đèn đỏ.

- Kinh doanh mặt hàng không đúng với giấy phép kinh doanh.

- Vứt rác bừa bãi, lấn chiếm vỉa hè.

- . . .

(20)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí

- Trách nhiệm hình sự

- Trách nhiệm hành chính

Là trách nhiệm của người, cơ quan, tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước, phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

(21)

Điều 6, Đ iều 7, Đ iều 12 Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

-Điều 6: Người tõ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.

Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.

-Điều 7: Người tõ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.

-Điều 12: Người tõ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi

phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử

phạt vi phạm hành chính.

(22)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí

-Trách nhiệm hình sự

-Trách nhiệm hành chính -Trách nhiệm dân sự

Là trách nhiệm của người (cơ quan, tổ chức) có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

(23)
(24)
(25)

Ví dụ:

- Giở tài liệu ra xem trong giờ kiểm tra.

- Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp.

- . . .

(26)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm pháp lí

-Trách nhiệm hình sự

-Trách nhiệm hành chính -Trách nhiệm dân sự

-Trách nhiệm kỉ luật

Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên, học sinh của cơ quan, tổ chức mình.

(27)

TIẾT 28: BÀI 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (TT)

II. Nội dung bài học 1. Vi phạm pháp luật

2.Trách nhiệm pháp lí

Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi

phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.

- Các loại trách nhiệm pháp lí.

* Trách nhiệm hình sự.

* Trách nhiệm hành chính * Trách nhiệm dân sự.

* Trách nhiệm kỉ luật

(28)

Bốn đối tượng bị bắt tại cơ quan cơng an: Võ Lê Hoàng Ngữ (SN: 1982), Phan Ka Li (SN: 1994), Nguyễn Thành Tài (SN: 1983), Phạm Thanh Duy (SN: 1983)

Phường Hiệp Ninh – Thị xã Tây Ninh.

(29)

Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?

+ Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.

+ Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật.

+ Hình thành bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.

+ Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống.

(30)

Trách nhiệm của công dân phải như thế nào?

* Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với các hành vi, các việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

(?) Nhận xét địa phương nơi em ở có vi phạm pháp luật không? (Trách nhiệm pháp lí công dân thực hiện như thế nào)

* Đối với HS:

+ Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Hiến pháp và pháp luật.

+ Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt.

+ Tránh xa tệ nạn xã hội.

+ Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.

(31)

Thảo luận nhóm (6 nhóm) Bài tập: 5 SGK/56

Nhóm 1 + 2 + 3: Câu a, b, c.

Nhóm 4 + 5 + 6: Câu d, đ, e.

III. Bài tập

(32)

BT 5. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng? Vì sao?

a. B t kì ai ph m t i c ng ộ ũ đều ph i ch u trách nhi m hình s .

b. Tr em dù cĩ ph m t i n ng ộ ặ đến đâu c ng ph i ch u ũ trách nhi m hình s .

c. Những người m c b nh tâm th n khơng ph i ch u trách nhi m v hành vi c a mình.

d. Ngườ ưới d i 16 tu i khơng ph i ch u trách nhi m hình s .

đ. Ngườ ưới d i 18 tu i khơng ph i ch u trách nhi m hành chính.

e. Ngườ ừi t đủ 16 tu i tr lên b x ph tị ử hành chính v m i m t vi ph m hành chính do mình gây ra.

a. B t kì ai ph m t i c ng ộ ũ đều ph i ch u trách nhi m hình s .

b. Tr em dù cĩ ph m t i n ng ộ ặ đến đâu c ng ph i ch u ũ trách nhi m hình s .

c. Những người m c b nh tâm th n khơng ph i ch u trách nhi m v hành vi c a mình.

d. Ngườ ưới d i 16 tu i khơng ph i ch u trách nhi m hình s .

đ. Ngườ ưới d i 18 tu i khơng ph i ch u trách nhi m hành chính.

e. Ngườ ừi t đủ 16 tu i tr lên b x ph tị ử hành chính v m i m t vi ph m hành chính do mình gây ra.

(33)

* Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài 4 – SGK/56

Tú (14 tuổi- Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại,

phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương năng.

? Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này.

- Tú vi phạm pháp luật:

+ Chưa đủ tuổi điều khiển xe mô tơ + vượt đèn đỏ.

+ Va vào người đi đường bị thương nặng.

- Trách nhiệm của Tú:

+ Bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.

(34)

1.Vi phạm pháp luật hình sự.

2.Vi phạm pháp luật hành chính.

3.Vi phạm pháp luật dân sự.

4.Vi phạm kỉ luật.

CÓ 4 LOẠI VI

PHẠM PHÁP LUẬT. CÓ 4 LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ.

1.Trách nhiệm hình sự.

2.Trách nhiệm hành chính.

3.Trách nhiệm dân sự.

4.Trách nhiệm kỉ luật.

(35)

* * Hướng dẫn học sinh tự học Hướng dẫn học sinh tự học : :

Về nhà học thuộc nội dung bài học sgk/55,5

Làm bài tập 3,6 sgk/55,56

Chuẩn bị bài:

Tiết 29 – Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

Xem trước:

Đặt vấn đề sgk/57.

Gợi ý sgk/57,58.

Nội dung bài học: Mục 1 sgk/58.

? N i dung c a quy n tham gia qu n lí nhà ộ nước – qu n lí xã h i nh th nào? ả ư ế

Bài tập 1 sgk/59.

(36)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phaân tích söï lieân keát veà noäi dung, hình thöùc giöõa caùc caâu trong ñoaïn vaên: “Caùi maïnh…... VEÀ NOÄI DUNG: Chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên: Khaúng ñònh ñieåm

Laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi phaïm toäi phaûi chòu caùc hình phaït vaø caùc bieän phaùp tö phaùp ñöôïc qui ñònh trong Boä luaät hình söï, nhaèm töôùc

Trong caùc hình treân hình naøo laø hình vuoâng, hình naøo khoâng phaûi laø hình vuoâng?. Hình 2 laø hình vuoâng, hình 1 vaø 3 khoâng phaûi laø

Taïo cô hoäi cho ngöôøi daân ñòa phöông cuøng tham gia vaøo vieäc hoaïch ñònh vaø thöïc hieän caùc hoaït ñoäng phaùt trieån nhaèm naâng cao ñôøi soáng cho chính hoï.

CAÂU 1: Nhöõng chi tieát naøo theå hieän Nguyeãn Haûi Thoaïi laø ngöôøi soáng coù ñaïo ñöùc vaø laøm vieäc theo phaùp luaät.. CAÂU 2 : Ñoäng cô naøo thoâi thuùc

- Traùch nhieäm hình söï: Laø traùch nhieäm cuûa ngöôøi phaïm toäi phaûi chòu caùc hình phaït vaø caùc bieän phaùp tö phaùp ñöôïc qui ñònh trong Boä luaät hình

™ Baàu khí quyeån cuûa chuùng ta hieän nay ñöôïc hình thaønh vaø tieán hoùa chuû yeáu laø keát quaû cuûa caùc quaù trình sinh hoïc... Söï tieán hoùa, thaønh phaàn

– Laø heä thoáng ñöôïc hình thaønh töø söï tích hôïp caùc yeáu toá voâ sinh vaø höõu sinh cuûa moâi tröôøng.. Caùc