• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 7/3/2022 Ngày dạy:

TIẾT 25: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Ôn tập lại các kiến thức đã học về công, công suất, cơ năng, cấu tạo các chất.

2.Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập cơ bản và nâng cao và giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

3.Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập.

4.Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.

II.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan.

- Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.

1. Hướng dẫn chung

Mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

(phút)

Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống vấn đề 5

Hình thành kiến

thức Hoạt động 2 Lý thuyết 15

Vận dụng Hoạt động 3 Bài tập

10 10

Tìm tòi mở rộng,

hướng dẫn về nhà. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà. 5

(2)

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập

a. Mục tiêu hoạt động.

Kiểm tra bài cũ và đưa hs vào tình huống có vấn đề, khơi dậy trí tò mò thích khám phá của học sinh.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

- Học sinh: trả lời.

- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.

- GV: Để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập nội dung đã học từ bài 13 đến bài 21.

c. Sản phẩm hoạt động: Kết quả học ở nhà của học sinh và vào bải mới.

Hoạt động 2: Lý thuyết.

a.Mục tiêu hoạt động: Nhắc lại những kiến thức đã học từ bài 13 đến bài 21, giải thích những phần học sinh còn chưa rõ.

b.Gợi ý tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G:Khi nào một vật có cơ năng? Nêu

đặc điểm của cơ năng?

G:Các chất được cấu tạo như thế nào?

G:Các nguyên tử, phân tử chuyển

I.Lý thuyết

1.Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng.

Cơ năng có hai dạng là động năng và thế năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.

Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

2.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

3.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Các nguyên tử, phân tử chuyển động

(3)

động hay đứng yên?

G:Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan đến nhiệt độ như thế nào?

G:Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì nguyên nhân gì?

không ngừng.

4.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

8.Hiện tượng khuếch tán xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.

c.Sản phẩm hoạt động: Nội dung ghi vở của học sinh Hoạt động 3: Bài tập.

a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan.

b.Gợi ý tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G:Tại sao quả bóng bay dù được bơm

căng nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

G:Nhỏ một giọt nước sôi vào cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và cốc nước thay đổi như thế nào?

G:Trong cốc nước muối có các phân tử muối và các phân tử nước.Hãy cho biết:

-Các phân tử này có giống nhau không?

- Vị trí các phân tử muối và nước trong cốc có xác định được không? Tại sao?

G:Trên bàn có hai cốc nước đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng.

II.Bài tập

1.Vì giữa các phân tử của chất làm quả bóng bay có khoảng cách nên các phân tử khí trong quả bóng có thể lọt ra ngoài.

2. Nhiệt năng của giọt nước tăng, nhiệt năng của nước trong cốc giảm.

3.- Các phân tử này không giống nhau.

-Vị trí các phân tử muối và nước trong cốc không xác định được vì chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

4.-Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn. Giải thích: Cốc nước nóng có nhiệt độ lớn hơn so với cốc nước lạnh, các phân tử nước trong cốc nước nóng chuyển động nhiệt nhanh hơn nên động năng của các phân tử trong cốc này lớn hơn.

c.Sản phẩm hoạt động: Nội dung ghi vở của học sinh Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.

a.Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết được cách tự học ở nhà có hiệu quả nhất.

(4)

b.Gợi ý tổ chức hoạt động:

- Ôn kĩ những bài đã học

- Làm thêm bài tập ở sách tham khảo.

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

c.Kết quả hoạt động: Kết quả hoạt động của học sinh ở nhà.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 15: Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào.. Nhiệt năng của thìa và của

Giải thích: Do các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng nên sau khi bay hơi, các phân tử nước hoa sẽ chuyển động hỗn loạn và tự xen vào khoảng cách giữa các phân

Câu 15: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng, thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào.. Nhiệt năng của thìa tăng,

- Vật nóng hơn là: cốc nước nóng. - Vật lạnh hơn là: bình sữa. - Vật có nhiệt độ thấp hơn là: bình sữa - Vật có nhiệt độ cao hơn là: cốc nước nóng. Đó là vi:.. a) Nhiệt

a) Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.. b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 2.6 Úp một cốc

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn ⇒ Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào

Câu 11: Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?. Câu 12: Điền từ thích

Câu 2: Đặt một thìa nhôm (ở nhiệt độ phòng khoảng 25 0 C) vào một cốc nước sôi thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?. Nhiệt năng