• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 56: Ôn tập cuối năm Phần I – Hóa vô cơ

Học theo Sách giáo khoa I. Kiến thức cần nhớ

1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ thể hiện trong sơ đồ sau:

Các phương trình hóa học thể hiện mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:

a) Kim loại ⇄ Muối

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

b) Phi kim ⇄ Muối 2Na + Cl2

to

2NaCl 2NaCl dpncNa + Cl2↑ c) Kim loại ⇄ Oxit bazơ 2Cu + O2

to

 2CuO CuO + H2

to

Cu + H2O d) Phi kim ⇄ Axit

H2 + Cl2 to

 2HCl 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ e) Oxit bazơ ⇄ Muối CaO + CO2 →CaCO3

CaCO3 to

 CaO + CO2↑ g) Oxit axit ⇄ Muối

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CaCO3

to

 CaO + CO2Bài tập

(2)

Bài 1 trang 139 VBT Hóa học 9: Hãy nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phương pháp hóa học.

a) Dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4. b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2.

c) Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có).

Lời giải:

a) Dùng quỳ tím để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4.

Axit H2SO4 làm quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn dung dịch CuSO4 không làm quỳ tím đổi màu.

b) Dùng kẽm để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch FeCl2.

Hiện tượng: ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra là dung dịch HCl, còn ống nghiệm không có bọt khí sinh ra, và có kết tủa bám vào viên kẽm là dung dịch FeCl2. Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe↓

c) Dùng dung dịch H2SO4 loãng dư để nhận biết bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3

Hiện tượng: ống nghiệm nào có khí bay ra, tan hết đó là Na2CO3, ống nghiệm nào có khí bay ra, không tan hết đó là CaCO3, vì CaSO4 (ít tan) sinh ra phủ lên CaCO3 làm cho CaCO3 không tan hết.

Phương trình hóa học:

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + H2SO4 → CaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Bài 2 trang 140 VBT Hóa học 9: Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học.

Ghi rõ điều kiện phản ứng.

Lời giải:

Dãy biến hóa có thể là: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe→ FeCl2. Các phương trình hóa học:

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl 2Fe(OH)3

to

 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(3)

Bài 3 trang 140 VBT Hóa học 9: Có muối ăn và các hóa chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Cách 1: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn:

Phương trình hóa học:

2NaCl +2H2O mang ngandp2NaOH + Cl2 ↑ + H2 Cách 2: Điều chế theo sơ đồ chuyển hóa sau:

o

2 4 2

H SO , t MnO

NaCl HCl Cl2

Phương trình hóa học:

2NaCl + H2SO4 to

Na2SO4 + 2HCl 4HCl đặc + MnO2

to

MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

Bài 4 trang 140 VBT Hóa học 9: Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2.

Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.

Lời giải:

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết được Cl2 và CO2

Hiện tượng: Khí nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu là khí clo. Khí nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là khí CO2.

Phương trình hóa học:

Cl2 + H2O HCl + HClO ( HClO có tính tẩy màu) CO2 + H2O H2CO3

Đốt hai khí còn lại, nhận biết được CO và H2

Hiện tượng: làm lạnh sản phẩm, nếu có hơi nước ngưng tụ thì khí ban đầu là H2, còn lại là khí CO.

Phương trình hóa học:

2CO + O2 to

 2CO2

2H2 + O2 to

 2H2O

Bài 5 trang 140 VBT Hóa học 9: Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không

(4)

tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.

Lời giải:

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (1) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)

b) Chất rắn màu đỏ là đồng kim loại. Số mol là 3, 2 0,05mol 64 

Số mol Fe tham gia phản ứng (1) là: nFe = nCu = 0,05 mol Khối lượng Fe là: mFe = 0,05.56 = 2,8 gam

Phần trăm khối lượng của Fe là: 2,8

%Fe .100% 58,33%

 4,8 

Phần trăm khối lượng của Al2O3 là: 100% - 58,33% = 41,67%

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 141 VBT Hóa học 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4

A. NaOH, MgO, CuCl2, Fe.

B. Ba(NO3)2, Fe2O3, Cu(OH)2, Zn.

C. Ba(OH)2, P2O5, Cu(NO3)2, Al.

D. FeCl2, Al2O3, KOH, Cu.

Lời giải:

Dãy B là dãy các chất đều tác dụng với dd H2SO4. A. CuCl2 không phản ứng

C. P2O5 và Cu(NO3)2 không phản ứng với H2SO4

D. Cu, FeCl2 không phản ứng.

Bài 2 trang 141 VBT Hóa học 9: Nhóm chất để làm sạch bạc cám ở dạng bột có lẫn tạp chất Cu, Fe, Al2O3, SiO2 là:

A. Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch axit HCl và nước.

B. Dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 và nước.

C. Dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư và nước.

D. Dung dịch KOH và dung dịch AgNO3 dư.

(5)

Lời giải:

Dùng nhóm dung dịch NaOH đặc, nóng, dung dịch AgNO3 dư và nước.

Nguyên tắc chọn chất không tác dụng với Ag nhưng tác dụng với các tạp chất nhưng không được sinh ra chất rắn.

Phương trình hoá học:

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 2NaOH đặc, nóng + SiO2 → Na2SiO3 + H2O 2AgNO3 + Fe → 2Ag↓ + Fe(NO3)2

2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Bài 3 trang 141 VBT Hóa học 9: Có hỗn hợp các chất rắn: ZnCl2, Al, Fe, MgCO3. Hãy nêu phương pháp để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.

Lời giải:

Phương pháp xác định là:

Bước 1: Cân hỗn hợp để biết khối lượng chính xác của cả hỗn hợp trên.

Bước 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư

- Thu khí hiđro bay ra, đo chính xác thể tích khí → mAl → %mAl. 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

4NaOH + ZnCl2 → Na2ZnO2 + 2NaCl + 2H2O

- Lọc dung dịch lấy phần chất rắn không tan, chất rắn đó là: Fe, MgCO3.

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch còn lại, thu được kết tủa Zn(OH)2 và Al(OH)3. Cân chính xác khối lượng kết tủa Zn(OH)2 và Al(OH)3

ZnCl2

m trong hỗn hợp ban đầu

→ %mZnCl2

Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2NaHCO3

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

Bước 3: Sục CO2 dư vào hỗn hợp chất rắn gồm Fe, MgCO3, sau phản ứng có phần chất rắn không tan, đó chính là Fe. Cân chính xác mFe → %mFe

MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

Bước 4: %

MgCl2

m = 100% - %mAl - %

ZnCl2

m - %mFe

Phần II – HOÁ HỮU CƠ I. Kiến thức cần nhớ

1. Công thức cấu tạo của các chất

(6)

Metan: Etilen:

Axetilen: H - C ≡ C – H Benzen:

Rượu etylic: Axit axetic:

2. Các phản ứng quan trọng a) Phản ứng cháy:

CH4 + 2O2 to

 CO2↑ + 2H2O C2H4 + 3O2

to

 2CO2↑ + 2H2O 2C2H2 + 5O2

to

 4CO2↑ + 2H2O CxHy + (x y)

 4 O2 to

xCO2↑ + y 2H2O C2H5OH + 3O2

to

 2CO2↑ + 3H2O b) Phản ứng thế với Cl2, Br2

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl C6H6 + Br2 o

Fe

t C6H5Br + HBr c) Phản ứng cộng và trùng hợp CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2

nCH2 = CH2 xt , to

p  (– CH2 – CH2 –)n

d) Phản ứng của rượu etylic

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ C2H5OH + CH3COOH

o

2 4

H SO dac, t



CH3COOC2H5 + H2O e) Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazo, oxit bazo, muối:

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

(7)

2CH3COOH + Na2O → 2CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O g) Phản ứng thuỷ phân:

- Chất béo:

C3H5(OOCR)3 + 3H2O o

Axit

t 3RCOOH + C3H5(OH)3

C3H5(OOCR)3 + 3NaOH to 3RCOONa + C3H5(OH)3

- Gluxit:

C12H22O11 + H2O o

Axit

t  Glucozơ (C6H12O6) + Fructozơ (C6H12O6) (C6H10O5)n + nH2O o

Axit

t  nC6H12O6

3. Các ứng dụng

a) Ứng dụng các hiđrocacbon: là nguồn nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.

b) Ứng dụng của:

Chất béo: trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế glixerol và xà phòng.

Protein: là thực phẩm quan trọng của con người và động vật.

Gluxit: đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.

c) Ứng dụng của polime

- Chất dẻo: được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất.

- Tơ: sử dụng cho nhu cầu cơ bản của đời sống và sản xuất.

- Cao su: sản xuất các loại lốp, vỏ bọc dây điện…

Bài tập

Bài 1 trang 143 VBT Hóa học 9: Những chất sau đây có điểm gì chung (thành phần, cấu tạo, tính chất)?

a) Metan, etilen, axetilen, benzen.

b) Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein.

c) Protein, tinh bột, xenlulozơ, polietilen.

d) Etyl axetat, chất béo.

Lời giải:

a) Đều là hiđrocacbon.

b) Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon, đều có chứa 3 nguyên tố C, H, O.

c) Đều là hợp chất cao phân tử.

d) Đều là este, đều có phản ứng thuỷ phân.

(8)

Bài 2 trang 143 VBT Hóa học 9: Dựa trên đặc điểm nào, người ta xếp các chất sau vào cùng một nhóm:

a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ.

b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Lời giải:

a) Đều được sử dụng làm nhiên liệu.

b) Đều là hợp chất gluxit.

Bài 3 trang 143 VBT Hóa học 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:

Tinh bột (1) Glucozơ(2) Rượu etylic (3) Axit axetic(4) Etyl axetat

(5) Rượu etylic Lời giải:

Các phương trình hóa học

(1) (-C6H10O5 -)n + nH2O axit, to nC6H12O6

(2) C6H12O6 o

men ruou 30 32 C

2C2H5OH + 2CO2(3) C2H5OH + O2 men giamCH3COOH + H2O (4) CH3COOH + C2H5OH

o

2 4

H SO dac, t



CH3COOC2H5 + H2O (5) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

Bài 4 trang 144 VBT Hóa học 9: Chọn câu đúng trong các câu sau:

a) Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

b) Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom.

c) Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

d) Etilen, axetilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.

Lời giải:

Câu đúng là câu e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.

CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2

CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br

Bài 5 trang 144 VBT Hóa học 9 : Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:

a) CH4, C2H2, CO2.

b) C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.

c) Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic

(9)

Lời giải:

a) TN1: Cho các khí tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa là khí CO2.

Phương trình hoá học:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

TN2: Cho hai khí còn lại tác dụng với dung dịch brom nhận ra C2H2 làm mất màu dung dịch.

Phương trình hoá học:

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

Khí còn lại là CH4.

b) TN1: Cho quỳ tím vào ba dung dịch, nhận ra CH3COOH vì quỳ tím hoá đỏ.

Hai chất còn lại cho tác dụng với Na, nhận ra C2H5OH vì thấy có khí không màu thoát ra.

Phương trình hoá học:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ Chất còn lại là CH3COOC2H5

c) TN1: Cho quỳ tím vào ba dung dịch nhận ra axit axetic (quỳ tím chuyển đỏ).

TN2: Cho hai dung dịch còn lại tác dụng với AgNO3 trong NH3 nhận ra glucozơ.

Phương trình hoá học:

C6H12O6 + Ag2O NH3C6H12O7 + 2Ag↓

Chất còn lại là: saccarozơ (không có phản ứng tráng bạc).

Bài 6 trang 144 VBT Hóa học 9: Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60 gam/mol.

Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Lời giải:

Gọi công thức phân tử hợp chất hữu cơ A là CxHyOz.

x y z

2

2

C H O

CO

H O

n 45 0,075mol;

60

n 6,6 0,15mol;

44

n 2,7 0,15mol 18

 

 

 

Phương trình của phản ứng cháy:

(10)

CxHyOz + (x y z) 4 2

  O2 to

 xCO2 + y 2H2O

Vậy, 2

x y z

CO C H O

n 0,15

x 2;

n 0,075

   2

x y z

H O C H O

2.n 2.0,15

y 4

n 0,075

  

Ta có, M = 60 = 12.2 + 1.4 + 16.z → z = 2

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là C2H4O2.

Bài 7 trang 144 VBT Hóa học 9: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, H2O, N2. Hỏi X có thể là những chất nào trong các chất sau: tinh bột, benzen, chất béo, protein.

Lời giải:

Chất hữu cơ đó là: protein vì khi đốt cháy ngoài CO2, H2O còn sinh ra N2.

Thành phần phân tử của tinh bột, chất béo chỉ gồm các nguyên tố C, H và O, còn thành phần phân tử benzen chỉ có C và H nên khi đốt cháy sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì đều là các dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Vì KOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì CaCl 2 không làm đổi màu quỳ

Câu 43:Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim

Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCl nên trung hòa với 80 ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì.. Hướng

Câu 21: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí A.. Câu 23: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H 2. Bài 3 trang 14 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp

Từ lượng clo này có thể điều chế được bao nhiêu gam sắt(III) clorua. Biết hiệu suất của mỗi phản ứng đều là 80%.. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính

Khí A là khí CO vì CO không phản ứng với nước vôi trong dư. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.. 1 Xuất hiện vẩn đục trắng. 2 Xuất hiện chất rắn màu đỏ. Nước

- Hòa tan NH 3 vào nước thu được dung dịch gọi là dung dịch amoniac. Tính chất hóa học 1.. ⇒ Có thể dùng quỳ tím ẩm để nhận biết khí amoniac, quỳ tím ẩm sẽ chuyển thành