• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 08. Lớp 8:

Ngày soạn: 4/10/2019

KIỂM TRA MỘT TIẾT

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Sau bài học, người học đạt được:

- Nhận biết được một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.

Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật

- Hiểu được chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.

- Hiểu được chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.

- Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển động

v= s

t

để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.

- Dùng công thức tốc độ trung bình

vtb= s

t

để tính tốc độ.

-. Nhận ra lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

- Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ 2. Kỹ năng:

Sau bài học, người học đạt được:

- Khả năng suy luận, liên hệ các dạng kiến thức để giải bài tập và các hiện tượng Vật lý.

3. Thái độ:

Sau bài học, người học: Nghiêm túc, tự lập 4.Phát triển năng lực

Năng lực tự học, vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập II. Hình thức kiểm tra

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ: 50 % (TNKQ) và 50 % (TL).

III. Ma trận (Bảng ma trận)

Nội dung Tổng số tiết

TS tiết LT

Số tiết quy đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH VD

TN TL TN TL

Chủ đề 1: Chuyển động cơ học

3 3 2,1 0,9 3 1 1 1 3,0 1,5

Chủ đề 2: Lực cơ 4 3 2,1 1,9 3 1 3 1 3,0 2,5

Tổng số 7 6 5 2,5 3 1,5 6,0 4,0

(2)

CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

TNKQ TL TNKQ TL CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO

TNKQ TL TNKQ

1.Chuyển động cơ học

1. Nêu được chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.

2. Nhận biết được một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.

- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.

3. Nhận biết được tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

4. Biết được công thức tính tốc độ là v=s

t , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

5. Biết được đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h).

6. Biết được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức vtb=s

t , trong đó, vtb

là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường.

7. Biết được để xác định tốc độ trung bình của chuyển động trên một quãng đường, ta đo quãng đường và thời gian để đi hết quãng đường đó rồi thay các giá trị đo được vào công thức tính tốc

8. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.

9. Hiểu được chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.

10. Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.

11 Hiểu được chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian.

12. Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển động v=s

t để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.

13. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.

14. Dùng công thức tốc độ trung bình

vtb=s t độ.

(3)

độ trung bình vtb=s t

Số câu hỏi 1

C1.2 2

C5.11 ; C7.9

1

C1.9,10 1

C4.12;

Số điểm 0,5 1 1,5 0,5

2. Lực

15. Nhận ra lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật

16. Nhận ra lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.

17. Nhận ra lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là:

- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động.

- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật

18. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ đứng yên

19. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định.

.

20. Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế thường gặp.

21. Lấy được ví dụ về lực ma sát lăn trong thực tế hoặc qua tìm hiểu hay đã nghiên cứu.

22. Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế.

23. Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển động để giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. ví dụ như: Ví dụ :

- Giải thích tại sao khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng mạnh về bên trái?

- Giải thích tại sao xe máy đang chuyển động, nếu ta đột ngột tăng ga thì người ngồi trên xe bị ngả về phía sau?

24. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

- Đối với ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để giảm ma sát ở các vòng bi của động cơ ta phải thường xuyên và định kì tra dầu mỡ.

- Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ví dụ:

Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn và bảng để khi viết khỏi bị trơn.

25. Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ

26. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày

Số câu hỏi 1

C3.17

2 C2.18;C8.

22

1 C3.20,21,22

3 C6.23;

C10.24 C9.23

1 C4.25

Số điểm 0,5 1 1,5 1,5 1,0

TS câu 2 6 5

(4)

TS

điểm 1 5 3

(5)

IV. Đề kiểm tra

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: VẬT LÍ 8 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1(B). Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?

A. Bờ sông. B. Dòng nước

C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. D. Ca nô.

Câu 2(H). Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?

A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều. B. Chỉ có thể tăng dần.

C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần.

Câu 3 (B). Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có

A. ma sát trượt. B. ma sát nghỉ. C. ma sát lăn. D. quán tính.

Câu 4 (VDT). Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1h15 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là

A. 60 km. B. 46 km. C. 50 km. D. 75 km.

Câu5 (H). Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều : A. Chuyển động của cánh quạt quay ổn định.

B. Chuyển động của kim phút đồng hồ.

C. Chuyển động của quả bóng đang lăn xuống dốc D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 6 (VDT). Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp).

Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do

A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. lực đẩy.

Câu 7 (H). Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc?

A. Mặt Trăng. B. Quả núi. C. Trái đất. D. Bờ sông.

Câu 8 (H).Thạch sùng có thể di chuyển dễ dàng trên tường nhà là nhờ có

A. quán tính. B. lực đẩy. C. trọng lực. D. lực ma sát Câu 9 (VD). Xe đang chuyển động thẳng đột ngột rẽ phải. Người ngồi trên xe sẽ ngả về phía nào?

A. Ngả sang trái B. Ngả sang phải C. Ngả về phía trước D. ngả về phía sau Câu 10 (VD). Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?

A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc

C. Tăng độ ráp của mặt tiếp xúc

D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn

(6)

Phần 2. Tự luận Câu 1 (H) (1,5điểm)

Vì sao nói chuyển động của một vật mang tính tương đối? Cho ví dụ?

Câu 2 (VDC) (1 điểm)

Một người đi xe đạp trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v

1

= 12km/h và nửa quãng đường sau đi với vận tốc v

2

= 5,6m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ra đơn vị km/h?

Câu3 (H) (1,5điểm)

Kể tên các loại lực ma sát? Mỗi loại cho ví dụ cụ thể?

Câu 4 (VDT) (1,0 điểm)

Biểu diễn vectơ Trọng lực của vật có khối lượng 0,5kg (tỉ lệ 1cm – 5N) ---HẾT---

V. Đáp án, biểu điểm

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: VẬT LÍ 8

I.Phần trắc nghiệm: (4điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ĐA D A B C C B A D

II. Phần tự luận: (6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(1,5 điểm)

Chuyển động của một vật mang tính tương đối vì vật chuyển động hay đứng yên còn tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.

0,5

VD: Oto chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với người lái Ô tô.

0,5

Câu 2.

(2 điểm)

a - Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

- Công thức tính vận tốc:

t

vs

Trong đó:

1

(7)

v là vận tốc

s là quãng đường đi được t là thời gian đi hết q.đ đó

- Đơn vị của vận tốc là:m/s, km/h, m/phút, km/phút b V

2

= 5,6 . 3,6 = 20 (km/h)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là V

tb

=

12+220

= 16 (km/h)

Đ/s: 16 km/h

1

Câu 3.

(1,5điểm)

-Lực ma sát lăn: xuất hiện khi 1 vật lăn trên bề mặt một vật khác

VD: bánh xe lăn trên mặt đường

-Lực ma sát trượt: xuất hiện khi 1 vật trượt trên bề mặt một vật khác

VD: Ma sát giữ em bé và cầu trượt

- Lực ma sát nghỉ: giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

VD: Ma sát giữa cái chậu cây và nền nhà

0,5

0,5

0,5

Câu 4 (1điểm)

P = 10.m = 10. 0,5 = 5N 5N

P´

0,75

F

0,75

Tổng 10

VI. Kết quả kiểm tra: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

Sĩ số Từ 0 – 5 điểm Từ 5 – 7 điểm Từ 8 – 10 điểm

VII. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2/- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Đối với một vật chuyển động (không phải vật đứng yên) thì quãng đường luôn có giá trị dương (khác 0). Độ dịch chuyển là đại lượng vecto, có phương chiều xác định, có thể

Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi xe chuyển động thẳng theo một chiều. Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A,

 = t được gọi là tốc độ trung bình vì trong quá trình chuyển động, sẽ có lúc vật đi được quãng đường dài hơn, có lúc đi được quãng đường ngắn hơn trong cùng 1

Để đo thời gian di chuyển, ta dùng đồng hồ bấm giây khi vật đi được 1 quãng đường đã xác định, hoặc đọc giá trị trên đồng hồ hiện số khi làm thí nghiệm sử dụng

Khi xuống tới gần mặt đất, thì giọt nước mưa rơi với vận tốc không đổi, lúc này giọt nước đập vào tấm kính ở cửa bên của một ô tô đang chuyển động thẳng đều

- Vận tốc trung bình của một ……….không đều trên một quãng đường được tính bằng thương số của quãng đường đi được và thời gian để đi hết quãng đường đó.. Khi hết dốc,