• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 68: Bề mặt lục địa (Tiếp theo) - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 68: Bề mặt lục địa (Tiếp theo) - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo) Câu 1 (trang 96 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.

a) Núi có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

b) Đồi có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

c) Cao nguyên có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

d) Đồng bằng có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

Trả lời:

a) Núi có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn ( X ) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

b) Đồi có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn

(2)

(. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

( X ) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

c) Cao nguyên có đặc điểm gì?

(. . .) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

( X ) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

d) Đồng bằng có đặc điểm gì?

( X ) Thấp, bằng phẳng, rộng lớn (. . .) Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc.

(. . .) Tương đối cao, đỉnh tròn, sườn thoải

(. . .) Cao, có sườn dốc, tương đối bằng phẳng, rộng lớn.

Câu 2 (trang 96 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):

Viết tên địa phương nơi bạn sống. Nơi đó thuộc loại địa hình nào?

(đồng bằng, cao nguyên, vùng núi, ven biển) Trả lời:

Tên địa phương: thành phố Bắc Giang

Thuộc loại địa hình: Đồng bằng trung du và miền núi Bắc Bộ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng. + Đây là địa bàn cư trú của các

- Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: cao su, điều, hồ tiêu.. (3) Nguyên nhân (sử dụng những kiến

LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Vị trí tiếp giáp:.. + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc -> Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh

- Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. + Nhân dân

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Khai thác không chú trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm

Bài 1 trang 69 sgk Địa lí lớp 9: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh tiêu biểu của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu

 Đồng bằng và cao nguyên thường tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.. Câu hỏi trang 130 Tự nhiên và Xã

Bài 2 trang 144 SGK Địa lí 4: Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung..