• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập tự luyện về mặt cầu môn toán lớp 12 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập tự luyện về mặt cầu môn toán lớp 12 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MẶT CẦU BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. [2H2-1]Cho mặt cầu S O

; R

và điểm A cố định với OA d . Qua A, kẻ đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu S O

; R

tại M. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ dài đoạn thẳng

AM?

A. 2R2d2 . B. d2R2 . C. R2 2d2 . D. R2d2 .

Câu 2. [2H2-2]Một hình hộp chữ nhật có ba kích thướca b c, , . Gọi

 

S là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tính diện tích của mặt cầu

 

S theo a b c, ,

A.

a2b2c2

. B. 2

a2b2c2

. C. 4

a2b2c2

. D. 2

a2b2c2

.

Câu 3. [2H2-1] Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước a b c, , . Gọi

 

S là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tâm của mặt cầu

 

S

A. một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật.

B. tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật.

C. trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật.

D. tâm của hình hộp chữ nhật.

Câu 4. [2H2-1]Cho mặt cầuS O

; R

và đường thẳng . Biết khoảng cách từ O đến bằng d . Đường thẳng tiếp xúc với S O

; R

khi thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau?

A. d R. B. d R. C. d R. D. d R.

Câu 5. [2H2-3]Cho đường tròn

 

C và điểm A nằm ngoài mặt phẳng chứa

 

C . Có bao nhiêu mặt cầu chứa đường tròn

 

C và đi qua điểm A?

A. 2. B. 0 . C. 1. D. vô số.

Câu 6. [2H2-1]Cho hai điểm A B, phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua ABA. mặt phẳng trung trục của đoạn thẳng AB. B. đường thẳng trung trục của đoạn AB. C. mặt phẳng song song với đường thẳng AB. D. trung điểm của đoạn thẳng AB.

Câu 7. [2H2-2]Cho mặt cầu S O

; R

và mặt phẳng

 

. Biết khoảng cách từ O tới

 

bằng d. Nếu

d R thì giao tuyến của mặt phẳng

 

với mặt cầu S O

; R

là đường tròn bán kính bằng bao nhiêu?

A. Rd . B. R2d2 . C. R2d2 . D. R22d2 .

Câu 8. [2H2-2]Từđiểm M nằm ngoài mặt cầu S O R

;

có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu?
(2)

A. vô số. B.0 . C.1. D.2.

Câu 9. [2H2-3]Một đường thẳng d thay đổi qua A cố định nằm ngoài mặt cầu S O R

;

và tiếp xúc với mặt cầu S O R

;

tại M . Gọi H là hình chiếu của M lên OA. M thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?

A.Mặt phẳng qua H và vuông góc với OA. B.Mặt phẳng trung trực của OA.

C.Mặt phẳng qua O và vuông góc với AM . D.Mặt phẳng qua A và vuông góc với OM .

Câu 10. [2H2-2] Một đường thẳng d thay đổi qua A nằm ngoài mặt cầu S O R

;

sao cho OA2R

và tiếp xúc với mặt cầu S O R

;

tại M. Gọi H là hình chiếu của M lên OA. Độ dài đoạn thẳng MH tính theo R

A. 2 R

. B.

3 2 R

. C.

2 3

3 R

. D.

3 3

4 R

.

Câu 11. [2H2-2]Thể tích của một khối cầu là 11317

 

cm3 thì bán kính của nó gần giá trị nào nhất?

( lấy

22

  7 )

A. 6cm. B.2 cm. C.4 cm. D.3cm.

Câu 12. [2H2-2]Anh em nhà Mông-gôn-fie (Montgolfier) (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng khí nóng. Coi khinh khí cầu này là một mặt cầu có đường kính 11m thì diện tích của mặt

khinh khí cầu gần giá trị nào nhất? ( lấy

22

  7 ).

A. 379,94

 

m3 . B.697,19

 

m3 . C.190,14

 

m3 . D.95,07

 

m3 .

Câu 13. [2H2-2]Cho hình lập phương ABCD A B C D.     có độ dài mỗi cạnh là 10cm. Gọi O là tâm mặt cầu đi qua tám đỉnh của hình lập phương. Khi đó, diện tích S của mặt cầu và thể tích V của hình cầu là

A. S150

 

cm2 ;V 125 3

 

cm3 . B.S 100 3

 

cm2 ;V 500

 

cm3 .

C.S 300

 

cm2 ;V 500 3

 

cm3 . D.S 250

 

cm2 ;V 500 6

 

cm3 .

Câu 14. [2H2-3]Cho đường tròn

 

C ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a, chiều cao AH. Quay đường tròn

 

C xung quanh trục AH ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là

A.

3 3

54

a

. B.

4 3

9

a

. C.

4 3 3

27

a

. D.

4 3

3

a .

(3)

Câu 15. [2H2-3]Trùng câu 14Cho đường tròn

 

C ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a, chiều cao AH. Quay đường tròn

 

C xung quanh trục AH ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là

A.

3 3

54

a

. B.

4 3

9

a

. C.

4 3 3

27

a

. D.

4 3

3

a .

Câu 16. [2H2-3]Cho tam giác ABC vuông tại ABC 2avà ABC300. Quay tam giác vuông này quanh trục AB ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và

S2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB. Khi đó, tỉ số

1 2

S S

A.

1 2

S 1 S

. B.

1 2

1 2 S S

. C.

1 2

2 3 S S

. D.

1 2

3 2 S S

. Câu 17. [2H2-2]Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện đều cạnh bằng a

A.

3 2 a

. B.

6 2 a

. C.

6 4 a

. D.

2 4 a

.

Câu 18. [2H2-2]Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều .S ABC, biết các cạnh đáy có độ dài bằng a, cạnh bên SA a 3.

A.

2 3

2 a

. B.

3 3

2 2 a

. C.

3 8 a

. D.

3 6

8 a

.

Câu 19. [2H2-2] Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a.

A.

2 14 7 a

. B.

2 7

2 a

. C.

2 7

3 2 a

. D.

2 2

7 a

.

Câu 20. [2H2-3]Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SABlà tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho

A.

5 V  3

. B.

5 15 V  18

. C.

4 3 V  27

. D.

5 15 V  54

.

Câu 21. [2H2-2]Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đó.

A.

39 6 a

. B.

12 6 a

. C.

2 3 3 a

. D.

4 3 a .

Câu 22. [2H2-2]Một hình lập phương có diện tích mặt chéo bằng a2 2. Gọi V là thể tích khối cầu và S là diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương nói trên. Khi đó .S V bằng

(4)

A.

3 3 2 5

. 2

S V   a

. B.

3 2 5

. 2

S V   a

. C.

3 2 5

. 2

S Va

 . D.

3 6 2 5

. 2

S V   a . Câu 23. [2H2-2]Tỉ số thể tích của khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng

A.

6

3 . B.

2 3

 . C.

3

3 . D.

2 3 3 .

Câu 24. [2H2-2]Cho hình chóp tam giác đều .S ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 6 3 a

. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Không có mặt cầu ngoại tiếp .S ABC.

B. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trọng tâm tam giác ABC. C. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trực tâm tam giác ABC.

D. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có

3 3 Ra

.

Câu 25. [2H2-2]Cho tứ diện .S ABCcó đáy ABC là tam giác vuông tại Bvới AB3 ,a BC 4 ,a

 

SAABC , cạnh bên SC tạo với đáy góc 600. Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp .S ABC bằng

A.

3

3 V a

. B.

50 3

3 V  a

. C.

5 3

3 V  a

. D.

500 3

3 V  a

.

Câu 26. [2H2-2] Cho tứ diện .S ABC có ba đường thẳng SA SB SC, , vuông góc với nhau từng đôi một,

3, 4, 5

SASBSC . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp .S ABC bằng

A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi R R 1 , 2 , R 3 lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương, bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương và bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các

Câu 3: Xét mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện đều có cạnh bằng 2.. Tính bán kính của mặt

2 Câu 21: Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng aA. Khoảng cách từ tâm mặt cầu S đến mặt phẳng P nhỏ

Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.. GABC

(ĐỀ THI THPT QG 2017) Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.. Cho

Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình

Mặt cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương) có thể tích bằng:A. Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả