• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 14 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Hai 17/ 9 / 2018

Tập đọc

TIẾT 4+ 5: PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát.

- Đọc đúng các từ: trực nhật, lặng yên, trao.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Nắm được đặc điểm nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, trôi chảy

* KNS

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có giá trị khác.

- Thể hiện sự cảm thông.

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1:

1.Kiểm tra bài cũ.( 3p )

- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi”? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.

- Gọi học sinh nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương học sinh.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài: ( 1p )

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với

- HS đọc thuộc bài cũ.

- Nhận xét bạn đọc

(2)

một bạn gái tên là Na. Na học chưa giỏi nhưng cuối năm nay lại được một phần thưởng đặc biệt. Đó là phần thưởng gì? Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì? Chúng ta hãy cùng đọc câu chuyện này.

b. Luyện đọc Đ1 + Đ2.( 20p)

* GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động.

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc từng câu:

- Các từ có vần khó: (phần) thưởng, ( sáng ) kiến.

- Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng phương ngữ: nửa, làm, năm, lặng yên; buổi sáng, sáng kiến, trong, trực nhật, ra chơi.

- Các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.

Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gọi học sinh đọc đoạn 1 + 2. Chú ý nhấn giọng đúng.

- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ và những từ ngữ mà học sinh chưa hiểu.

Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Học sinh đọc từng đoạn theo nhóm.

Thi đọc giữa các nhóm.

- Gọi các nhóm lên thi đọc.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương những nhóm đọc hay.

Cả lớp đọc đồng thanh đoan 1 + 2.

c- Tìm hiểu bài: ( 10p)

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, hỏi:

+ Câu chuyện này nói về ai?

+ Bạn có đức tính gì?

+ Hãy kể những việc làm tốt của Na?

- Học sinh đọc nối tiếp.

- Học sinh đọc.

- Học sinh nêu những từ không hiểu nghĩa.

- Học sinh đọc - Các nhóm thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Cả lớp đọc.

- Học sinh đọc.

- Nói về một học sinh tên là Na.

(3)

+ Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?

- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.

- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.

- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.

Tiết 2 d. Luyện đọc đoạn 3 ( 12p )

Đọc từng câu:

Chú ý các từ khó phát âm: Lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ.

- Học sinh đọc từng câu trong đoạn.

Đọc cả đoạn trước lớp:

- Chú ý cách đọc một số câu:

Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//

Đỏ bừng mặt,./ cô bé đứng dậy / bước lên bục.//

- Gọi học sinh đọc.

- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ ngữ mới trong đoạn.

 Đọc cả đoạn trong nhóm.

 Thi đọc giữa các nhóm.

 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

e.Tìm hiểu bài đoạn 3 ( 8p )

- Hỏi: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?

- Cho học sinh thảo luận nhóm 4.

- Giáo viên: Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho học sinh

- Học sinh đọc cá nhân, ĐT

- Học sinh đọc.

- Học sinh đọc trong nhóm - Học sinh thi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

(4)

giỏi, thưởng cho học sinh có đạo đức tốt, thưởng cho học sinh tích cực tham gia lao động, văn nghệ…

*)TH: Trẻ em có quyền được học tập, được biểu dương và nhận phần thưởng khi học tốt và làm việc tốt.

- Hỏi: Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?

- Học sinh thảo luận.

- Học sinh nghe.

- Na vui mừng đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng: Vỗ tay vang dậy.

Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.

g. Luyện đọc lại ( 11p )

- Giáo viên cho học sinh thi đọc lại cả câu chuyện - lớp nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò. ( 4p) - Em học được điều gì ở Na?

- Em thấy các bạn đề nghị cô trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?

- Em về học bài.

==================================

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm.

- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên- Thước kẻ thẳng chia thành cm,chục cm.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài:

5dm + 4dm =

- HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét

(5)

9dm + 20dm = 14dm + 12dm =

2. Bài mới:

Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: (7p) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên chữa.

Bài tập 2: (7p) Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 3: (7p) So sánh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Btập 4:(7p)Viết vào chỗ thích hợp.

- Gọi học sinh làm bài.

- Học sinh đọc.

- Học sinh tự làm vào vở.

1 dm = 10 cm 10cm = 1dm - Học sinh đọc.

- Học sinh lên bảng làm.

2dm = 20cm 3dm = 30cm 5dm = 50cm 9dm = 90cm

20cm = 2dm 30cm = 3dm 50cm = 5dm 90cm = 9dm

- Học sinh nhận xét.

8dm = 80cm 3dm > 20cm

9dm – 4dm > 40cm 1dm + 4dm < 60cm

- Học sinh làm, nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

3. Củng cố, dặn dò. (1p) - Giáo viên hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học.

=================================================

(6)

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

Tiết 1: RÈN ĐỌC BÀI PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3)Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh HCNL chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; HSNK thực hiện tất cả các yêu cầu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: LĐ thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Na là một cô bé tốt bụng. // Ở lớp, / ai cũng mến em. // Em gọt bút chì giúp bạn Lan. // Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. //

Nhiều lần, / em làm trực nhật / giúp các bạn bị mệt… // Na chỉ buồn / vì em học chưa giỏi. //”

b) “Cuối năm học, / cả lớp bàn tán về điểm thi / và phần thưởng. // Riêng Na / chỉ lặng yên nghe các bạn. // Em biết mình chưa giỏi môn nào. //

Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, /

(7)

các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. // Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. // Cô giáo cho rằng /sáng kiến của các bạn rất hay.//”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Điều bí mật các bạn của Na bàn là điều gì ? Chọn câu trả lời đúng.

A. An ủi Na để Na đỡ buồn.

B. Chuẩn bị một phần thưởng cho Na vì bạn có tấm lòng tốt.

C. Mời mẹ của Na đến dự lễ phát phần thưởng..

Bài 2. Tìm từ ngữ phù hợp trong bài để điền vào chỗ chấm:...

a) Từ ngữ tả niềm vui của các bạn khi Na được thưởng:...

b) Từ ngữ tả niềm vui của mẹ Na khi Na được thưởng: ...

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

(8)

Bài 1. B. Bài 2. a) đỏ bừng mặt

b) lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

============================================

BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 15 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Ba 18/ 9 / 2018

Toán

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Bước đầu học sinh biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.

- Củng cố về phép trừ ( không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: ( 4p )

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu: (8p) - Giáo viên viết bảng phép trừ

59 – 35 = 24, gọi học sinh đọc.

- HS lên bảng làm bài.

(9)

- Giáo viên chỉ vào từng phép trừ và nêu.

Trong phép trừ này 59 gọi là số bị trừ( viết lên bảng số bị trừ và kẻ mũi tên như bài học), 35 gọi là số trừ( viết lên bảng số trừ và kẻ mũi tên như bài học), 24 gọi là hiệu( viết lên bảng hiệu và kẻ mũi tên như bài học). Giáo viên chỉ vào từng số trong phép trừ rồi gọi học sinh nêu tên gọi của số đó.

- Giáo viên viết phép trừ theo cột dọc rồi làm tương tự như trên.

- Cho 1 phép tính khác : 79 – 46 = 33, rồi hỏi học sinh như phép tính trên.

- Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư

59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu

b.Thực hành: ( 20p)

Bài tập 1: Số?

- Gọi 1 học sinh lên bảng tính, các em dưới lớp làm ra nháp.

- Giáo viên cùng học sinh theo dõi, nhận xét.

- Học sinh làm.

Bài tập 2 Đặt tính rồi tính hiệu

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm ra nháp.

- Giáo viên cùng học sinh theo dõi, nx.

Bài tập 3

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh cùng theo dõi.

Bài 4: Đố vui:

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét tuyên dương.

- 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.

- Số bị trừ là 49, số trừ là 40.

- Số bị trừ là 87, số trừ là 32.

- Số bị trừ là 68, số trừ là 18.

3. Bài giải:

Mảnh vải còn lại dài số dm là:

9 – 5 = 4 (dm) Đáp số: 4dm

- HS lên bảng thi làm nhanh:

- 23 – 23: 45 – 45: ….

3.Củng cố, dặn dò: ( 1p) - Giáo viên hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học

(10)

Đạo đức

BÀI 1: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ

- Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng sinh hoạt nhanh nhẹn, đúng giờ 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu có 3 màu.

2. Học sinh: SGK, Vở Vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?.

-Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”

b/ Các hoạt động dạy học :(9p)

*Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

-GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến.

-Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản

-Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành.

(11)

thân.

*Hoạt động 2: Hành động cần làm(8p).

Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu.

-Y/C các nhóm trình bày trước lớp.

-GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,...

*Hoạt động 3: Thảo luận (8p)

Mục tiêu : HS sắp xếp TGB hợp lý.

-GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi.

-GV kết luận : TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ.

*Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.

-Các nhóm làm việc.

-Các nhóm đính phiếu lên bảng.

-Thảo luận.

-Đại diện trình bày trước lớp.

-HS nhăc lại.

4.Củng cố : (4 phút)

-Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ? -GV nhận xét.

==========================================

BUỔI CHIỀU Thực hành tốn

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

+ Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về các số đến 100

2)Kỹ năng: Giúp HS thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích mơn học

* Phân hĩa: HS HCNL làm bài 1,2. HSNK thực hiện hết các yêu cầu

(12)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ, ĐDHT 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Giáo viên giới thiệu bài:

2. Luyện tập, thực hành:

* Bài tập 1: HS đọc đề bài

56 – 22 78 – 43 99 – 64 85 – 55

………

………

………...

- GV gọi HS lên bảng thực hiện tính - Gọi HS nhận xét

- GV chốt bài

* Bài tập 2: Tính nhẩm - HS đọc đề bài

50 - 20 =……. 80 - 60 =………..

70 - 10 =……. 90 - 50 =……….

90 - 20 - 20 =……. 90 - 40 =……….

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

Bài 3: a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm

………..

b) Số?

Đoạn thẳng AB dài …..dm - HS Nhận xét

- GV nhận xét, chốt Bài 4:

- HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở

* Bài tập 1:

- 1 HS đọc đề bài

- Cả lớp làm bài vào vở - HS lên bảng thực hiện

56 – 22 = 34 78 – 43 = 35 99 – 64 = 35 85 – 55 = 30 - 1 HS đọc đề bài

- HS nhận xét - HS làm bài tập

- HS nhận xét - HS nghe

- HS làm bài vào vở

- HS vẽ

b) Số?

Đoạn thẳng AB dài …1..dm - HS nhận xét

- HS nghe

(13)

- HS nhận xét bài - GV chốt

* Củng cố dặn dò (2p)

- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới

- HS đọc đề bài - HS làm bài - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe

Thực hành Tiếng Việt Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ccố và MR kiến thức cho HS biết tự giới thiệu về mình; câu và từ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ltập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: HS HCNL tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; HSNK thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu HS đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. H.động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Điền thông tin của em vào bản tự thuật sau :

Họ và tên : Nam, nữ : Ngày sinh : Nơi sinh : Nơi ở hiện nay : Học sinh lớp : Trường :

Tham khảo

Họ và tên : Nguyễn Văn Dũng Nam, nữ : Nam

Ngày sinh : 22/04/2010

Nơi sinh : Đông Triều- Quảng Ninh Nơi ở hiện nay: Khu 5- Trạo Hà- ĐC Học sinh lớp : 2.A

Trường : Tiểu học Đức Chính

(14)

Bài 2. Tìm mỗi loại 2 từ:

a. Chỉ cây cối:

b. Chỉ con vật:

c. Chỉ hoạt động của giáo viên:

d. Chỉ tính nết của người HS ngoan:

HS làm bài

a. Chỉ cây cối: cây mít; hoa lan; ...

b. Chỉ con vật: cún con; mèo mun; ...

c. Chỉ hoạt động của giáo viên:

giảng bài; chấm bài; ...

d. Chỉ tính nết của người học sinh ngoan: chăm chỉ; siêng năng; ...

Bài 3. Đặt câu với mỗi từ : chăm chỉ , lễ phép:

- chăm chỉ:

- lễ phép:

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu hs trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu HS tóm tắt n.dung rèn luyện.

- N.xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.

-HS làm bài

- Bạn Minh chăm chỉ học tập.

- Bạn Lan lễ phép với mọi người.

- HS trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

===============================

BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 16 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Tư 19/ 9 / 2018

Tập đọc

Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát.

+ Đọc đúng: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn.

+ Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.

- Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật.

- Nắm được ý nghĩa của bài: mọi việc, mọi người đều làm việc thật là vui.

* MT: Liên hệ về ý thức BVMT đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

* KNS

(15)

- Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần làm gì.

- Thể hiện sự tự tin: có nieemf tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ .

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: (5p)

- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc bài “ Phần thưởng” và TLCH 1, 2, 3 trong SGK.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét học sinh.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) b. Luyện đọc: (20p)

* Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

Đọc từng câu:

- Chú ý:

+ Các từ có vần khó: quanh, quét.

+ Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.

Đọc từng đoạn trước lớp:

- Giáo viên chia bài đọc thành 2 đoạn:

đoạn 1 từ đầu đến ngày xuân thêm tưng bừng, đoạn 2 là đoạn còn lại.

- 3 học sinh nối tiếp đọc bài “ phần thưởng” và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- HS nghe

(16)

- Chú ý cách đọc một số câu:

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

- Học sinh đọc.

Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gọi 3 nhóm đọc, học sinh khác nhận xét cùng giáo viên.

Thi đọc giữa các nhóm

Cả lớp đọc đồng thanh: cả bài

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc tốt các câu dài sau:

+ Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc.

+ Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//

+ Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng.//

- Học sinh tìm hiểu và giải nghĩa từ.

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

c. Tìm hiểu bài: (8p)

- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?

- Yêu cầu học sinh kể thêm những con vật có ích mà con biết.

- Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì?

- Bé làm những việc gì?

- Hằng ngày em làm những việc gì?

*)TH: Trẻ em có quyền được học tập, được làm việc có ích phù hợp với lứa tuổi.

- Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp cho mùa xuân.

- Các con vật: gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.

- Học sinh nêu

- Bé làm bài, Bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.

- Học sinh nêu công việc của mình.

(17)

- Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? ( cho học sinh trao đổi nhóm trong bàn, tổ)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu 3 của bài?.

Giáo viên cho hs đặt câu trong 1 phút.

+ Học sinh nhận xét.

+ Giáo viên nhận xét.

*) MT: Qua bài văn, con có nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta?

- Học sinh trao đổi ý kiến.

- Học sinh đọc và đặt câu ( trình bày ý kiến cá nhân)

( Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân / Lễ khai giảng thật tưng bừng)

*) KT thảo luận nhóm

- Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc, có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui rất lớn.

d. Luyện đọc lại:(4p)

- Một số HS thi đọc lại bài.. Cả lớp và giáo viên bình chọn những bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (2p) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.

================================

Kể chuyện

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(18)

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong bài kể; Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: ( 5p )

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1p) Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b. Hướng dẫn kể chuyện:

* Kể từng đoạn theo tranh: (20p) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Kể chuyện trong nhóm:

- Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, các em quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn.

- Gọi hs 3 nhóm 1 kể từng đoạn câu chuyện.

- Kể chuyện trước lớp:

- Đại diện các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.

- Giáo viên và học sinh nhận xét bài kể + Đoạn 1:

- Na là một cô bé như thế nào?

- Trong tranh này Na đang làm gì?

- Kể các việc làm tốt của Na với Lan, Minh và các bạn khác?

- Na còn băn khoăn điều gì?

- + Đoạn 2:

- - HS kể.

- Nhận xét bạn kể

- Học sinh đọc.

- HS quan sát tranh.

- Học sinh thi kể.

- Tốt bụng.

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy.

- Na gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt...

(19)

- Cuối năm học, các bạn bàn tán về chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh 2 các bạn của Na đang thầm thì bàn nhau chuyện gì?

- Cô giáo khen các bạn thế nào?

- + Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào?

Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?

Khi Na được nhận phần thưởng Na và các bạn, mẹ vui mừng như thế nào?

- Na học chưa giỏi.

- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Na chỉ lặng yên nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào.

- Các bạn học sinh đang túm tụm bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn ấy.

- Khen sáng kiến của các bạn rất hay.

- Cô giáo phát thưởng cho học sinh.

Từng học sinh bước lên bục nhận phần thưởng.

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.

- Na vui mừng tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt, cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.

* Kể toàn bộ câu chuyện: (10p) - Gọi 2 – 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv và hs nhận xét, rút ra kinh nghiệm.

- Học sinh kể.

3. Củng cố, dặn dò: ( 4p)

- GV nói với HS: Qua các giờ kể chuyện tuần trước và tuần này các em đã thấy: kể chuyện khác đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ.

Khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ ( tranh minh hoạ giúp em nhớ), vì vậy em không nhất thiết phải kể y như sách. Em chỉ cần nhớ nội dung chính của câu chuyện. Em có thể thêm, bớt từ ngữ. Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ...

- GV n. xét tiết học; khuyến khích các em về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.

================================

Toán

(20)

Tiết 8: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Củng cố về phép trừ (không nhớ) tính nhẩm và tính viết (đặt tính rôi tính). Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.

- Bước đầu làm quen với dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 5p

- Gọi học sinh lên bảng làm nêu phép tính:

70 – 23.

2. Bài mới:

a. GTB: 2p b. Luyện tập:

Bài tập 1: (7p) Tính nhẩm - Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh theo dõi chữa bài.

Bài tập 2: (9p) Đặt tính rồi tính hiệu

- Giáo viên hướng dẫn mẫu, gọi học sinh lên bảng làm.

- Gọi học sinh nhận xét.

Bài tập 3: (13p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh tóm tắt, gọi học sinh lên bảng làm.

- Gọi học sinh nhận xét.

Bài tập 4: (5p) Khoanh vào chữ đặt trước

1- Học sinh lên bảng làm.

80 – 20 – 10 = 50 70 – 30 – 20 = 20 80 – 30 = 50 70 – 50 = 20 2- Học sinh làm.

67 và 25; 99 và 68; 44 và 14.

- Học sinh nhận xét.

Bải giải

Con kiến phải bò tiếp số dm để đến đầu kia của sợi dây là:

38 – 26 = 12(dm) Đáp số: 12dm

(21)

kết quả đúng

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn.

- HS nêu kq:

- Kết quả đúng là: C - HS nhận xét bài bạn C/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài.

==============================

BUỔI CHIỀU Chính tả (tập chép)

Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kỹ năng chính tả: chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “ phần thưởng”. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/ x hoặc có vần ăn/ ăng.

- Học bảng chữ cái: Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ. Thuộc toàn bộ bảng chữ cái( gồm 29 chữ cái).

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.

- VBT.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau: nàng tiên – làng xóm, làm lại - nhẫn nại, lo lắng – ăn no.

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng các chữ cái theo thứ tự đã học tiết học trước. Rồi viết lại lên bảng.

- học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau: nàng tiên – làng xóm, làm lại - nhẫn nại, lo lắng – ăn no.

(22)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

b. Hướng dẫn tập chép: (18p) - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt; 2- 3 học sinh đọc đoạn chép.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:

- Đoạn này có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?

- Học sinh viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai.

- Học sinh chép bài vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn.

- Chữa , nhận xét bài:

- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì theo cách đã hướng dẫn.

- Giáo viên chấm nx 5, 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: sự chính xác của nội dung, chữ viết, cách trình bày.

- 2 câu.

- Dấu chấm.

- Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(10p) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập phần a.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bào bảng phụ.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh làm vào vở.

Bài tập 2: Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng sau:

- Học sinh đọc.

- Học sinh lên làm:

a) Xoa đầu, ngoài sân,chim sâu, xâu cá

STT CHỮ CÁI TÊN CHỮ CÁI

20 P Pê

(23)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm phụ.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Gọi 5 học sinh đọc lại bảng chữ cái.

- Học sinh viết vào VBT 10 chữ cái theo đúng thứ tự.

Học thuộc lòng bảng chữ cái:

- Giáo viên xoá những chữ đã viết ở cột 2, yêu cầu học sinh viết lại.

- Học sinh nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái.

Giáo viên xoá tên chữ cái ở cột 3, yêu cầu học sinh nhìn chữ cái ở cột 2 viết lại tên 10 chữ cái.

- Giáo viên xóa bảng, từng học sinh đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái.

21 q Quy

22 r E rờ

23 S Ét sì

24 T Tê

25 U U

26 Ư Ư

27 V Vê

28 X Ích xì

29 Y I dài

3. Củng cố, dặn dò:3p

- Giáo viên khen ngợi những học sinh chép bài chính tả sạch, đẹp.

- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng chữ cái 29 chữ.

==================================

BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 17 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Năm 20/ 9 / 2018

Toán

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước và số liền saucủa một số.

- Thực hiện phép cộng, phép trừ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ

(24)

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4 SGK trang 10.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: (35p) Bài tập 1: Viết các số

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT.

Bài tập 2: Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên ghi sẵn BT2 ra bảng phụ, rồi gọi lần lượt 6 học sinh lên làm vào bảng phụ.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT.

Bài tập 3: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh làm vào VBT.

Bài tập 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4 SGK trang 10.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc - Học sinh làm

a, Từ 90 đến 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.

b, Tròn chục và bé hơn 70: 60, 50, 40, 30, 20, 10.

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

a, Số liền sau của 79 là…80 b, Số liền trước của 90 là …89 c, Số liền sau của 99 là…100 d, Số liền trước của 11 là…10 - Học sinh làm

42 + 24 86 – 32 32 + 57 99 - 18 - Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT

(25)

- Gọi học sinh tóm tắt bài toán.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bµi gi¶i

Cả mẹ và chị hái được số quả cam là:

32 + 35 = 67 ( quả cam) Đáp số: 67quả cam 3. Củng cố, dặn dò.(2p)

- Giao bài tập về nhà cho học sinh.

- Nhận xét giờ học.

--- Luyện từ và câu

Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP.

DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ có liên quan đến học tập.

- Rèn kỹ năng đặt câu: đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; Làm quen với câu hỏi.

* QTE: : Mỗi trẻ em đều có quyền được học tập.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết dùng từ và câu hợp lí 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ, nam châm có gắn các từ tạo thành những câu ở BT3 . - VBT.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3 tiết LTVC tuần 1.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích, yêu

- Học sinh đọc

(26)

cầu tiết học.

b. Hướng dẫn làm bài tập: (33p) Bài tập 1: Viết vào chỗ trống các từ - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu cảu bài tập.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài: tìm các từ có tiếng học hoặc tiếng tập, tìm được càng nhiều càng tốt.

- Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm các tiếng học và tập. Nhóm 1, 2 tìm các tiếng học, nhóm 3, 4 tìm các tiếng tập.

Các nhóm làm ra bảng phụ và treo lên bảng, nhóm trưởng lên trình bày các tiếng nhóm mình tìm được.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

*)TH: Mỗi trẻ em đều có quyền được học tập.

Bài tập 2: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập. Giáo viên ví dụ cho học sinh: Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi

- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu, học sinh dưới lớp làm ra nháp.

- GV cùng HS nhận xét, và gọi thêm 2 – 3 học sinh dưới lớp đọc câu đặt của mình.

Bài tập 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành câu mới

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.

- Chia lớp 4 nhóm thảo luận và làm vào bảng phụ.

-Đại diện nhóm lên trình bày.

- GV và HS nhận xét, đưa ra lời giải đúng.

. Bài tập 4: Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu.

- Học sinh các nhóm thảo luận và lên trình bày.

Có tiếng học Có tiếng tập học hành, học

tập, học bài, học hát, học múa, ...

tập đọc, tập viết, tập nói, tập đi,...

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Bạn Hà rất chăm chỉ học tập

- Chịu khó tập đọc bạn sẽ đọc tốt hơn.

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh thảo luận và lên trình bày.

- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi  Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

Thu là bạn thân nhất của em  Bạn thân nhất của em là Thu / Bạn thân nhất của Thu là em.

(27)

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.

- Cho học sinh làm bài ra giấy nháp, giáo viên phát bảng phụ cho 4 học sinh để làm vào bảng phụ, làm xong học sinh đem lên dán ở bảng lớp.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu trên.

3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiên thức cần biết sau bài học:

- Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới.

- Cuối câu hỏi luôn có dấu chấm hỏi.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh học tốt, có cố gắng.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm và trình bày

- Dấu chấm hỏi

- HS nghe và làm theo

- HS nghe và làm theo

=============================

Tự nhiên xã hội (PPBTNB) Bài 2 : BỘ XƯƠNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.

- Biết tên các khớp xương của cơ thể.

- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các cơ quan vận động 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động

2. Bài cũ Cơ quan vận động

- Nêu tên các cơ quan vận động?

- Hát

(28)

- Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều?

- GV nhận xét 3. Bài mới

Giới thiệu:

- Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động.

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ xương.

 Bước 1: Tình huống xuất phát

- Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương.

- GV kiểm tra

- GV đưa ra mô hình bộ xương.

- GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương sống

- Ngược lại GV chỉ một số xương trên mô hình.

 Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS

- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được.

 Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, … ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.

- GV chỉ vị trí một số khớp xương.

 Bước 3: Đề xuất câu hỏi

- GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi

- Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?

- Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào?

- Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào?

- Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì?

- Xương chân giúp ta làm gì?

- Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?

- Cơ và xương

- Thể dục, nhảy dây, chạy đua

 ĐDDH: tranh, mô hình bộ xương.

- Thực hiện yêu cầu và trả lời:

Xương tay ở tay, xương chân ở chân . . .

- HS thực hiện

- HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình.

- HS nhận xét

- HS đứng tại chỗ nói tên

(29)

 GV giảng thêm + giáo dục: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp ta co (gập) về phía trước, không gập được về phía sau. Vì vậy, khi chơi đùa các em cần lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau vì sẽ bị gãy tay. Tương tự khớp đầu gối chỉ giúp chân co về phía sau, không co được về phía trước.

Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng.

Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.

- Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.

- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:

-  Ngồi, đi, đứng đúng tư thế -  Tập thể dục thể thao.

-  Làm việc nhiều.

-  Leo trèo.

-  Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

-  An nhiều, vận động ít.

-  Mang, vác, xách các vật nặng.

-  An uống đủ chất.

- GV cùng HS chữa phiếu bài tập.

 Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển

tốt, chúng ta cần làm gì?

- Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng.

 Bước 5: Kết luận

- GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt.

4. Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị: Hệ cơ

xương đó

- HS nhận xét.

- HS chỉ các vị trí trên mô hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối.

- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương đó.

 ĐDDH: tranh.

- Không giống nhau

- Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não.

- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . . - Nếu không có xương tay,

chúng ta không cầm, nắm, xách, ôm được các vật.

(30)

- Nhận xét

=================================

BUỔI SÁNG

Ngày soạn: 18 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Sáu 21/ 9 / 2018

Toán

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục; số liền trước và số liền sau của một số.

- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giấy khổ to ghi bài tập 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4 SGK trang 10.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

2.Bài mới: (35p)

Bài tập 1: Viết theo mẫu

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài trong vở - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT.

Bài tập 2: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên ghi sẵn BT2 ra bảng phụ,

- Học sinh đọc - Học sinh làm

28 = 20 + 8 ; 96 = 90 + 6; 47 = 40 + 7 34 = ; 55 = ; 69 =

(31)

rồi gọi lần lượt 2 học sinh lên làm vào bảng phụ.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, cho học sinh làm vào VBT.

Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi học sinh tóm tắt bài toán.

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài tập 4: Đố vui:

- Hướng dẫn hs làm bài, nhận xét.

- Học sinh đọc - Học sinh làm:

40 + 27 64 – 12 24 + 24 48 - 24 - Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào VBT Tóm tắt:

Mẹ, chị: 68 quả.

Mẹ : 32 quả.

Chị : ....quả?

Bµi gi¶i Chị hái được số quả quýt là:

32 + 35 = 67 ( quả )

Đáp số: 67quả quýt.

- HS thực hành làm bài trên que diêm.

- Nhận xét.

C/ Củng cố, dặn dò.(2p)

- Giao bài tập về nhà cho học sinh.

- Nhận xét giờ học.

==============================================

Chính tả (nghe viết)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đoạn cuối trong bài “ làm việc thật vui”

(32)

- Củng cố quy tắc viết g / gh.

- Ôn bảng chữ cái.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả với g / gh.

- VBT.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)

- Gọi học sinh lên bảng viết từng tiếng giáo viên đọc: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.

- Kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc sau đó viết đúng thứ tự 10 chữ cái đã học trong tiết chính tả trước.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

b. Hướng dẫn nghe viết : (17p)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

Giáo viên đọc mẫu đoạn chép một lượt, gọi 2 học sinh đọc lại.

Giúp học sinh nắm nội dung chính bài chính tả:

+ Bài chính tả này trích từ bài TĐ nào?

+ Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì?

+ Bé thấy làm vệc như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét:

+ Bài chính tả có mấy câu?

- 2 học sinh lên bảng viết từng tiếng giáo viên đọc: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.

- Làm việc thật là vui.

- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

- Làm việc bận rộn nhưng rất vui.

(33)

+ Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK, đọc câu thứ 2 lên, đọc cả dấu phẩy.

- Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng khó: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.

c, Học sinh viết bài vào vở.

d, Chấm chữa bài.

- Chữa bài : Học sinh tự chữa lỗi chính tả bằng bút chì ra lề vở.

- Gv nhận xét từng bài về nội dung.

F. Hướng dẫn làm BT: ( 13p) Bài tập 1: Viết vào chỗ trống

- Cho c¸c nhãm thi t×m c¸c ch÷ b¾t ®Çu b»ng g, gh.

gh ®i víi ( i, ª, e)

g ®i víi ( a, ¨, ©, o, «, ¬, u, ) Bµi tËp 2:

- Cho häc sinh lµm c¸ nh©n vµo vë.

- Gäi 3 em lªn b¶ng lµm.

3. Cñng cè, dÆn dß: 3P

- Häc thuéc lßng b¶ng ch÷ c¸i vµ nhí quy t¾c chÝnh t¶ víi g/ gh.

- 3 câu - Câu thứ 2

Bắt đầu bằng g Bắt đầu bằng gh Gà, ga, gái, guốc,

...

Ghi, ghép, ghét...

- Tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái:

An, Dũng, Bắc, Huệ, Lan

====================================

Tập làm văn

Tiết 2: CHµO HáI - Tù GIíI THIÖU I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- BiÕt c¸ch chµo hái vµ tù giíi thiÖu.

- Cã kh¶ n¨ng tËp trung nghe b¹n ph¸t biÓu vµ nhËn xÐt ý kiÕn cña b¹

n.

(34)

-

RÌn kÜ n¨ng viÕt: biÕt viÕt mét b¶n tù thuËt ng¾n

.

*)TH: Quyền cung cấp thông tin về bản thân mình cho mọi người. Thực hiện tốt quyền được học tập.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết mạnh dạn, tự tin

* KNS :

- Tự nhận thức về bản thân( nhận biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời chào hỏi, lời tự giớ thiệu phù hợp.

- Giao tiếp: (cởi mở, tự tin khi chào hỏi mọi người hoặc tự giới thiệu về bản thân, gia đình, chăm chú lắng nghe và phản hồi ý kiến người khác).

- Tìm kiếm và xử lý thông tin( Biết cách thu thập thông tin, sắp xếp thông tin để tạo thành bài giới thiệu ngắn gọn).

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Tranh minh họa BT2.

- VBT.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2p)

- Gäi häc sinh nãi l¹i bµi tËp 3.

- Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iÓm.

2. Bài mới : ( 20p) a. Giíi thiÖu bµi: (1p)

b. Hưíng dÉn học sinh lµm bµi tËp:

Bài 1: Ghi dấu x vào ô trống trước lời chào không đúng

- Thực hiện yêu cầu lần lượt theo yêu cầu của giáo viên.

- Lớp lắng nghe, thảo luận và nhận xét.

Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi ( kn chia sẻ thông tin)

- Nêu yêu cầu bài.

- HS nhắc lại

- HS nghe

( Kn trải nghiệm, kt đóng vai) - Chào mẹ để đi học, ...

(35)

? Tranh vẽ những ai?

? Búng Nhựa, Bỳt Thỏp chào Mớt và tự giới thiệu như thế nào?

? Mớt chào Búng Nhựa, Bỳt Thỏp và tự giới thiệu như thế nào?

KL: 3 bạn tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch, đàng hoàng, bắt tay thõn mật như người lớn. Cỏc con học cỏch chào hỏi và tự giới thiệu của cỏc bạn.

Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bản tự thuật.

*)TH: cỏc con tự thuật đỳng là cỏc con đó thực hiện quyền cung cấp thụng tin về bản thõn mỡnh cho mọi người. Thực hiện tốt quyền được học tập.

c. Thực hành

- Hs làm việc theo nhúm.

- GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm - Gọi 2 nhóm lên trình bày.

- Cả lớp nx góp ý.

- 2 em đọc yờu cầu.

- Búng Nhựa, Bỳt Thỏp và Mớt

- Chào cậu, chỳng tớ là Búng Nhựa và Bỳt Thộp. Chỳng tớ là hs lớp 2.

- Chào 2cậu. Tớ là Mớt. Tớ ở thành phố Tớ Hon.

- Tự thuật vào vở.

- Gv theo dừi uốn nắn sửa sai.

- Xõy dựng tỡnh huống núi lời chào.

- Xõy dựng tỡnh huống cỏc nhõn vật tự núi lời chào, lời giới thiệu

- Xây dng lời chào , lời tự gt phù hợp.

- Tổ chức đóng vai theo nhóm.

3. Củng cố, dặn dũ: 2p

- Nhận xột tiết học, về tập kể về mỡnh cho gia đỡnh nghe.

===========================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 1 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

(36)

A. Đánh giá các hoạt động của tuần 2 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

………

===========================================

Kĩ năng sống (20p)

KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( T1) I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.

- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn T.tích 2)Kỹ năng: - Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

1. Giáo viên: - Bài tập thực hành kĩ năng sống 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1: ổn định tổ chức.1P-

2: Kiểm tra bài cũ.2P - Kiểm tra sách của học sinh 3: Bài mới: 10P

a: Giới thiệu bài:

- Quan sát tranh

(37)

b; Dạy bài mới:

Hoạt động 1: QST, TLCH

- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng tranh

Tranh 1: Trèo cây cao để hái quả ( bắt tổ chim).

Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc trên dây điện.

Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch ở hồ nớc lớn.

Tranh 4: Ngồi trên xe khách thò đầu, thò tay ra ngoài .

- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến

- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải thích vì sao không nên đùa nghịch nh các bạn trong từng tình huống.

Tranh 1: Bật lửa nghịch ở gần bình ga, bình xăng.

- Thảo luận nhóm 3

-Trình bày kết quả thảo luận T1: Ngã từ trên cây xuống

- T2: Bị điện giật (ngã từ trên cột điện xuống).

-T3: Bị chết đuối

- T4:Gây tai nạn giao thông cho bản thân và người đi đường.

- Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến

TH1: Không nên trèo cây cao hái quả.

Th2: Không được trèo lên cột điện vì có thể bị điện giật hoặc ngã.

TH3: Không nên tắm ở ao khi không có người lớn đi cùng.

TH4: Khi ngồi trên xe khách cần ngồi yên không được nô nghịch.

Thảo luận nhóm 3

-Trình bày kết quả thảo luận

T H 1: Vì lửa sẽ làm nổ , cháy bình ga, xăng.

(38)

Tranh 2: Đốt lửa sởi trong rừng.

Tranh 3: Đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại.

Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi . - Gọi học sinh nhận xét

- GV kết luận tranh

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến - HS nhận xét

- GV đưa giải pháp đúng cho từng tranh 4: Củng cố- Dặn dò: 2P

Nêu lại các tình huống nguy hiểm Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2

-T H 2: Làm cháy rừng -T H 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào

- TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm.

- Thảo luận nhóm ba - Nêu ý kiến

TH1: Không nên ngịch lửa ,nhất là ở nơi gần bình ba, xăng.

Th2: Không nên đốt lửa trong rừng vì lửa có thể làm cháy rừng

TH3: Không nên chơi đá bóng dưới lòng đờng vì các bạn dễ bị tai nạn.

TH4: Không nên chui vào đường ống vì ống lăn các bạn sẽ gặp nguy hiểm.

=====================================

BUỔI CHIỀU Tập viết

Tiết 2: CHỮ HOA: Ă, Â I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng viết chữ : biết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đầu nét va nối chữ đúng quy định.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp theo mẫu 3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Mẫu chữ Ă, Â đặt trong khung chữ như SGK.

(39)

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ăn ( dòng 1), Ăn chậm nhai kĩ ( dòng 2).

- Vở TV.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ( 3p)

- Kiểm tra vở học sinh viết bài ở nhà.

-Yêu cầu HS cả lớp viết bảng con chữ A.

- Gọi 1 học sinh nhắc lại câu ứng dung bài học trước: Anh em thuận hoà.

- Hỏi: Câu này muốn nói điều gì?

- Gọi 3 học sinh lên bảng viết chữ Anh.

Cả lớp viết vào bảng con

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hướng dẫn viết chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét các chữ Ă, Â:

- Hỏi gợi ý: Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác chữ A?

- Các dấu phụ trông như thế nào?

- Giáo viên viết chữ Ă, Â trên bảng, vừa viết vừa nêu lại cách viết.

- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con:

- Cho học sinh viết chữ Ă, Â 3 lượt vào bảng con. Giáo viên nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- Học sinh cả lớp viết bảng con chữ A.

- Khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau

- 3 học sinh lên bảng viết chữ Anh. Cả lớp viết vào bảng con

- Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ.

- Dấu phụ trên chữ Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.

- Dấu phụ trên chữ Â: gồm 2 nét thắng xiên nối nhau, trông như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.