• Không có kết quả nào được tìm thấy

trọng: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hang tiêu dung.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "trọng: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hang tiêu dung."

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: (3,0 điểm)

Trình bày tự nhiên khu vực Bắc Âu?

Câu 2: (2,0 điểm)

Vì sao châu Âu không có hoang mạc?

Câu 3: Quan sát H 55.2:

a. Nêu tên các ngành công nghiệp ở châu Âu ?

b. Em có nhận xét gì về các ngành công nghiệp Châu Âu ? Câu 4: (2,0 điểm)

(2)

Đọc đoạn văn sau và dựa vào kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi bên dưới :

“Do khí hậu lạnh khắc nghiệt, trên lục địa Nam Cực, thực vật không thể tồn tại. Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh. Cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực trước kia rất nhiều, nhưng do con người đánh bắt quá mức nên chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Lục địa Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng… trong đó nhiều nhất là than và sắt. Ngoài ra, vùng thềm lục địa Nam Cực còn có tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên.”

(Nguồn: SGK Địa Lí 7 trang 142) a. Trong điều kiện bất lợi cho sự sống mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống, sinh vật ở Châu Nam Cực có đặc điểm gì?

b. Kể tên một số sinh vật điển hình?

HẾT

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 7

NĂM HỌC 2017- 2018 Câu 2: (3,0đ) Trình bày tự nhiên khu vực Bắc Âu ?

- Địa hình: chủ yếu là núi già (Xcan-đi -na-vi), băng hà cổ:

+ Bờ biển dạng fio ở Na Uy

+ Lục địa có nhiều hồ đầm (Phần Lan)

+ Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng.

+ Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là núi và cao nguyên -Khí hậu:

+ Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới lục địa.Lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ.

+ Bán đảo Xcan-đi-na-vi: Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, phía Đông có khí hậu lục địa.

+ Ai-xơ-len và phía Bắc Na-uy có khí hậu hàn đới.

- Tài nguyên quan trọng: Rừng, biển, nguồn thủy năng, dầu mỏ, quặng sắt, đồng, uranium…

1.0 điểm

1.0 điểm

1.0 điểm Câu 2: (2,0đ) Vì sao châu Âu không có hoang mạc?

+ 2/3 diện tích là đồng bằng, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo nhiều bán

(4)

đảo, vũng, vịnh nên ảnh hưởng của biển rất lớn.

+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ, làm bốc hơi nước mạnh, được gió Tây ôn đới đưa vào đất liền gây mưa nhiều.

1.0 điểm

1.0 điểm Câu 2: (3,0đ) a)Nêu tên các ngành công nghiệp ở châu Âu ?

Các ngành công nghiệp quan

trọng: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hang tiêu dung.

Các nghành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn: cơ khí, điện tử, tự động hóa, cộng nghiệp hàng không có sự phối hợp đâu tư giữa các nước với nhau.

b)Em có nhận xét gì về các ngành công nghiệp Châu Âu ?

Các ngành công nghiệp tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây và Trung Âu ( Tập trung như vùng Rua – Đức hoặc trải dài như trục CN dọc sông Rai-Nơ ).

1.0 điểm 1.0 điểm

1.0 điểm Câu 2: (2,0đ) a. Trong điều kiện bất lợi cho sự sống mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có chim và động vật

sinh sống, sinh vật ở Châu Nam Cực có đặc điểm gì?

- Vùng ven bờ và trên các đảo có sinh vật sinh sống: dựa vào nguồn tôm, cá và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh.

b. Kể tên một số sinh vật điển hình?

- Sinh vật: Thực vật: không có

- Đông vật: có khả năng chịu rét, có lớp da dày không thấm nước, có lớp mỡ dày...

- Một số sinh vật điển hình: chim cánh cụt, cá voi xanh, hải cẩu, gấu trắng...

1.0 điểm

1.0 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu này được tiến hành ở vùng cửa sông ven biển Bạc Liêu và Cà Mau nhằm cung cấp dẫn liệu về đặc điểm hình thái và cấu trúc mô học của tinh sào

- Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo

- Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo

- Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (TIẾP THEO)..  Nội

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 154 SGK Địa lí 4: Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản..

- Tài nguyên biển nước ta phong phú và đa dạng, cho phép phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, du lịch biển – đảo, khai

- Phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta.. Khai thác tài