• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK Địa lí 4 bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam

Dầu khí khai thác ở nước ta được dùng để làm gì?

GỢI Ý LÀM BÀI

Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt.

Nước ta đã khai thác được hơn một trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở nhà máy Dung Quất và xuất khẩu sang nước ngoài

Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...

Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.

GỢI Ý LÀM BÀI

Thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản là:

1. Khai thác cá biển 2. Chế biến cá đông lạnh

3. Đóng gói sản phẩm đã chế biến

(2)

4. Chuyên chở sản phẩm

5. Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu Bài 1 trang 154 SGK Địa lí 4

Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản.

GỢI Ý LÀM BÀI

Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt.

Nước ta đã khai thác được hơn một trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Ngoài dầu khí, nước ta còn khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Bài 3 trang 154 SGK Địa lí 4

Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.

GỢI Ý LÀM BÀI

Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tinh ven biển từ Quáng Ngãi đến Kiên Giang. Tuy nhiên, do đánh bắt bừa bãi nên nhiều vùng biển ven bờ đã có nguy cơ cạn kiệt các loài hải sản.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (TIẾP THEO)..  Nội

 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)..  + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối  +

 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…).  + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối  +

Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng?. Vì sao tình trạng thiếu việc

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 154 SGK Địa lí 4: Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản..

- Phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta.. Khai thác tài

Nguồn tài nguyên nước mặt tại huyện Hoành Bồ biến động theo hướng tăng lên chủ yếu là do hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra các khu vực hồ nước nhân tạo, trong khi đó

Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt lưu vực sông Chảy được phân tích gồm có 3 nội dung chính: trong sử dụng nước giữa thuỷ điện và thuỷ lợi;