• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 2: KINH TẾ - LIÊN BANG NGA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 2: KINH TẾ - LIÊN BANG NGA "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 2: KINH TẾ - LIÊN BANG NGA

I Quá trình phát triển kinh tế

1. LBN từng là trụ cột của Liên Xô.

LBN - Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành siêu cường.

2. Thời kỳ đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 thế kỷ XX) - Khủng hoảng kinh tế, chính trị, vị trí, vai trò cường quốc giảm.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế kém.

- Nợ nước ngoài nhiều.

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

3. Nền kinh tế đang đi lên để trở lại cường quốc.

a. Chiến lược kinh tế mới:

- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.

- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.

- Mở rộng ngoại giao, coi trọng Châu Á.

- Nâng cao đời sống nhân dân.

- Khôi phục lại vị trí cường quốc.

b. Thành tựu:

- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.

- Tốc độ tăng trưởng cao - Giá trị xuất siêu tăng liên tục.

- Thanh toán xong nợ nước ngoài.

- Nằm trong 8 nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8).

II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

- Vai trò: là ngành xương sống của nền kinh tế.

- Các ngành công nghiệp truyền thống: khai thác dầu khí, điện, khai thác kim loại, luyện kim, cơ khí, đóng tàu biển, sản xuất gỗ,….

- Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.

- Các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, tin học, hàng không… là cường quốc công nghiệp vũ trụ.

- Phân bố: tập trung chủ yếu ở Đông Âu và Tây Xibia, Uran.

2. Nông nghiệp

Điều kiện: quỹ đất NN lớn: 200 triệu ha

(2)

Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh: 78.2 triệu tấn (2005), xuất khẩu trên 10 triệu tấn.

Các nông sản chính: lúa mì, khoa tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.

Tập trung chủ yếu đồng bằng Đông Âu.

3. Dịch vụ:

- Cơ sở hạ tầng phát triển với đủ loại hình: đường sắt, xe điện ngầm…

- Kinh tế đối ngoại là ngành quan trọng, ngoại thương tăng liên tục, xuất siêu 120 tỉ USD- 2005.

- Các trung tâm dịch vụ lớn nhất: Matxcơva, Xanhpêtecpua.

II. Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh quốc tế mới.

Quan hệ truyền thống ngày càng mở rộng, hợp tác toàn diện, Việt Nam là đối tác chiến lược của LBN.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.... KHAI

- Vì nước ta chưa phát triển ngành chế biến dầu khí nên chỉ khai thác dầu thô và xuất khẩu rồi lại nhập dầu mỏ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Bài 3

 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)..  + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối  +

 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…).  + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối  +

giảm diện tích rừng ngập mặn giảm sản lượng khai thác cá biển..

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế

Ngành công nghiệp đóng tàu/ cơ khí Ngành công nghiệp điện ( nhiệt điện) Em hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết :... Dầu mỏ, than đá, quần áo,

- Giá trị công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì - Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về nhiều ngành:.. + Sản xuất điện tử( ngành