• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điền tên các nghành kinh tế biển theo sơ đồ sau ? b

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điền tên các nghành kinh tế biển theo sơ đồ sau ? b"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: (3 điểm) Dựa vào Atlat của vùng Đông Nam Bộ:

a. Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng?

b. Vùng có thế mạnh phát triển những loại cây trồng nào? Cho biết nguyên nhân tại sao những cây trồng đó là thế mạnh của vùng?

Câu 2 : (2 điểm)

a. Điền tên các nghành kinh tế biển theo sơ đồ sau ?

b. Dựa vào sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam:

Kể tên các bộ phận và nêu giới hạn của vùng biển Việt Nam? (1 đ)

Câu 3: (3 điểm)

Dựa vào bảng Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 (đơn vị %)

Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp-xây

dựng Dịch vụ

100,0 1,7 46,7 51,6

a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh?

b. Nhận xét?

Câu 4: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau:

“ Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ như Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).

Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có gia trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải ( Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa).

Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa là dầu mỏ và khí tự nhiên…”

a/. Đoạn văn trên nói đến ngành kinh tế biển nào?

b/. Nêu các tiềm năng của ngành kinh tế trên?

***** HỌC SINH ĐƯỢC SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM *****

Các nghành kinh tế biển của nướct a

Các nghành kinh tế biển của nướct a

(2)

ĐÁP ÁN Câu

hỏi Đáp án Điểm

Câu 1 (3,0 điểm)

a. Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng - TPHCM

- Biên Hòa - Vũng Tàu - Thủ Dầu Một

1,0

b. Vùng có thế mạnh phát triển những loại cây trồng nào:

- Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều - Nguyên nhân:

 Điều kiện tự nhiên: đất đỏ badan, đất xám, đất feralit phù hợp, địa hình thoải, khí hậu cận xích dạo nóng ẩm…

 Điều kiện kinh tế xã hội: nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ rộng lớn, cơ sở chế biến hiện đại, chính sách đầu tư tốt…

1,0

0,5

0,5

Câu 2 (2,0 điểm)

a. Điền tên:

- Khai thác nuôi trồng và chế biến thủy hải sản - Du lịch biển đảo

- Khai thác và chế biến khoán sản biển - Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

b. Kể tên các bộ phận và nêu giới hạn của vùng biển Việt Nam?

- Nội thủy: từ đất liền đến đường cơ sở - Lãnh hải: từ đường cơ sở ra 12 hải lí

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: từ Lãnh hải ra 12 hải lí

- Vùng đặc quyền kinh tế :gồm lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế là 200 hải lí

- Thềm lục địa: là phần đất liền dưới biển.

1,0

1,0

Câu 3 (3,0 điểm)

a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh

- Vẽ đúng,đẹp, rõ ràng

- Có đầy đủ các yếu tố trên biểu đồ, thể hiện số liệu của mỗi vùng trên các cột

- Có chú thích, tên biều đồ b. Nhận xét

- Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (số liệu)

- Ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (số liệu)

2

0,5 0,5

(3)

Câu 4 (2,0 điểm)

a. Đoạn văn trên nói đến Ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển

b. Nêu các tiềm năng của ngành kinh tế trên?

- Nghề làm muối

- Bải cát chứa oxit titan.

- Cát trắng làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê - Dầu mỏ và khí tự nhiên

1,0 1,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo

- Trình bày được hoạt động của các ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và du lịch biển – đảo.. - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).. Hình: Hoạt

Ưu tiên phát triển khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên. biển, ven biển, đảo, phát triển đồng

- Vì nước ta chưa phát triển ngành chế biến dầu khí nên chỉ khai thác dầu thô và xuất khẩu rồi lại nhập dầu mỏ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Bài 3

Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm,…), khoáng sản (dầu khí, ti-tan…), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp… thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như

- Phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản, bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta.. Khai thác tài

- Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta khá đa dạng và đầy đủ các ngành quan trọng gồm 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành); nhóm công nghiệp