• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÌM HIỂƯ KINH TẾ BIỂN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "TÌM HIỂƯ KINH TẾ BIỂN"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

156 NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN

TÌM HIỂƯ KINH TẾ BIỂN

NGUYỄNTHỊ NGỌC MAI * -TRÂN THỊ HƯỜNG **

*ThS - Viện Từ điển học vắBách khoa thư Việt Nam:Email: ngocmai89.vtd@gmall com

** TS - ViệnTừđĩén học vá Báchkhoa thư Việt Nam.

Tóm lãi: Kinhtêbiên làmộtlĩnhvực bao trùmgồm nhiêu ngànhhoạtđộng liên quan đên biền nhưthùỵ sàn, du lịch,giao thông vận tài, dầu khí,,.,nhằmkhai thác toànbộ lợi íchmàbiềncó thê mang lại cho đất nước. Kinh tê biển có vai trò quan trọngtrong việc phãl ưiển kinhtế, văn hốa - xã hội, anh ninh - quốc phòng của mỗi quõc gia, đặc hiệt là cácquốc gia cỏ biền.Hiếubiết về kinh tếbiếnsẽhỗtrựtracứunhanh chóngnhữngmục tử liênquantrongRách khoa toàn thư Rritonnica,nhằm hướng tới hô trợbiênsoạnBách khoathưBiên đào ViộtXam sau này.

Từ khóa-. BáchkhoatoànthưBritannica, kinh tế biền đão,Bách khoa thưBiên đáo ViệtNam

Abstract'. Ocean economy is an industry that covers many industries related to the sea such as seafood, tourism, transportation, oil and gas. etc... to fully exploit the benefits of ocean.Oceaneconomyplays an important role in economic development, socio- culture,national defense and security purposeof each country, especiallywith coastal nations. Understanding oceanic economy helps finding effectively related articles in Encyclopedia Britannica with the view to supporting to compile the Encyclopedia of VietnameseSeaandIslandsinthe future.

Keywords: Encyclopedia Britannica, Oceanic Econmv, Encyclopedia of VietnameseSea and Islands.

Dan nhập

Việt Nam là quốc gia giáp biền, nhiều đảo, với nền kinh tê biên có nhiêu lợi the. Mục tiều của nước ta là phấn đẩu trờthành một quốc gia mạnhvềbiến, làmgiàu từ biên và đảmbảo chủ quyền quốc giatrênbiển đăo.Nhóm tác gia hiện đang nghiên cứu, khảo sái các mục từ vể kinhtể biến, đáo trong bộ Bách khoa toán thư Britannica, với mục đích đòichiêu và học hói

kinh nghiệm từ nhừng nhà soạn gia nước ngoài, đế có thể sau nàybiên soạnmộtbộ Bách khoa thư Biên đảo tại Việt Nam. Bài viết dưới đây nhàm tim hiểu nhửng khái niệm, thuật ngữ và vai tròcùa kinh tế biếnđâo, là một trong những nội dungmà nhóm tác giá dang thực hiện.

1. Khái niệm, vai trò ý nghĩa cùa Kỉnh tế biển Việt Nam hiện nay

7.7. Khái niệm “Kinh tế biển"

Biên và đại dương cóvai ưò vô cùng to lớn bới đại dương chứa đựng các tài nguyên khoáng sản. tài nguyên sinh học và các nguồn lực khác cân thiết cho sự phát triếnkinh tê và xS hội cùa các quốc gia. Tuy nhiên, việc xác định khái niệm và vai trò cùa kinh tế biênhiện nay chưa được thổng nhất. Mặc dù cà nhiều quan niệm khác nhau vê kinh tế biên nhưng tùy theo hướng tièp cận và cách nhìn riêng phụ thuộc vào giá trị dóng góp củacác ngành kinh té biển dối với mỗi quốc gia.

Tại Việt Nam, có nhiều quan điếm khác nhau về kinh tế biển:

Quan niệmkình tế biên theo nghíahẹpđó là toàn bộ các hoạt độngkinh te diễn ra trên biên gồm: Kinh tể Hàng hái (địch vụ cảng biển và vận tài biên); Hai sán (đánh băt và nuôi trồng hối sản); Khai thác Dầu khingoài khơi; Du lịch biên; Làmmuối; Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ cứu nạn; Kỉnh tế đáo.

Quanniệm theo nghĩarộng về kinh tế biển là các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến

(2)

TỬ DIÊN HỌC&BÁCH KHOATHƠ, sõ 5 (67), 9-202D khai thác biển ở dài đất liền ven biển gồm:

Đóng và sữa chừa tàu biển: Công nghiệp chế biến dầu khí; Công nghiệp chế biến thủy hải săn; Cung cấp dịch vụ biển; Thôngtin liên lạc (biền)và Nghiêncửu khoa học công nghệ biến, đào tạo nhân lực phục vụ phát triềnkinh tế biến, điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường biền.

Quan điểm của các nhà khoahọcvề kinh tế biền: tác giả Nguyễn Văn ỉỉường cho rằng:

“Kinh tế biển là một lĩnh vực bao trùm gỏm nhiềungành hoạt động iiènquan đến biền như thủy sản,dulịch,giao thông vận tải, dẩu khí....

nhăm khai thác toàn bộ lợi ích mà biền cóthề manglạicho đất nướệ”.

Theo nhận định cùa các tác già Đào Duy Quát và Phạm Văn Linh thi “Kính tế biến là hoạt động kinh tếcó ba lợi ích kinh tế phụcvụ con người rỗ ràng nhất làvận tài đường biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phủ biển và dulịch, viễn thông”.

Từ một số quan niệm về kinhtế biển nhưđã nêu ờtrển, vềcơbảnđều đồngnhất vói thông lệ quốc tế.

Khái niệmvềkinh tế biểnđược các nhả khoa học Trung Quốc phát triền và dẩn hoàn (hiện theo trinh lự thờigiam Năm 1984, Yang Jinsen nhìn nhận kinh tế biển chù yếu là vận tài biền, Ông cho rằng, nền kirih tế biến là tống hợp cũa các hoạt động hàng hải hoặc cho sự phát triển cùa nguồn tài nguyên biên và đối tượng cùa hoạtđộngkinh tế khác nhau. Từnăm 1995 đến 2003, các học giả Trung Quốc đã hoàn thiện khải niệm và thống nhất quan điếm là nhừng hoạtđộng kinh tế liên‘quan ữực tiểp hoặc gián tiếp đến biền được gọi làkinhtế biển.

Tại Mỳ, học già Charles s. Colgan cho răng: “Kinh tế biền là những hoạt động có nguồn gốc từ biển. Cụthể gồm các hoạt động liên quan đến biển như khai thác biển, hài sán và ngành vận tải biển”. Như vậy, kinh tế biển là hoạt động kinh tế diễn ra trên biền, hoặc có liên quan đến biển nhưkhai thác, chế biến các sản phẩm có liên quan đến biển, du lịch biến,

157 khai thác dầu khí, vận tái biền, đề phục vụ đời sống con người và mang lại lợi ích cho nền kinhtể quốc dân.

Vậy kinh tế biển có thể hiểu làsự kết họp hữucơ gị&a các hoạtđộng kinh tế diễnra trên biên và hoạt độngkinh tế trên dái đấtlien ven biển. Cụ thổnhư: các hoạtđộng khai thác, chế biến các san phẩm có liênquan đến biến; vận táibiển; khai thácdầukhí;du lịch biển đểphục vụ đời sông con người và mang lại lựi ich cho nên kinh tế quốc dân.

1.2. Vaitrà ý nghĩa cùa Kinh tể biển.

Biên có vai trò đậc biệt quan trọng trong việc phát triển kính tế, xà hội cúa các quổc gia, dù quỗc gia đó có biên hay không có biền.

Việc nhậnthức đúngvề vai tròcủakinh tế biển là thực sự rất càn thiết, tử đó đưa ra phương hướng và giải pháp chohiện tại vàtương lai.

Vai trò đặc biệt quan trọngcùa biến là sự tác động trực tiếpđến các hoạt động của con người, lừ đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đen sự hình thành và phát triển các hoạt động kinh tê biên đảo.

Những thập niên gần đây cỏsự chuyểnbiến nhanh về khoa học và công nghệ (cuộc Cách mạngCông nghiệp lầnthứ4),việckhaitháccác nguôn tái nguyên thiên nhiên ờ đất liền ngày cảng khan hiếm và cạnkiệt. Bời lẽđỏ mà hoạt độngkinh té cùa nhiều nước đã vầ đang hướng mạnh ra biên. Chinh vì điều đó,vaitròcủakinh (ố biền càng trở nên quan trọng đổi với sự phát triển kinh tể, chính tộ xã hội, an ninh quốc phòngcủa bất kỳ' quốc gia nào, đặc biệt là các quốc gia có biền. Trong điều kiện hiện nay của nước ta, việc đây nhanh rút ngắn quá trinh phát triểnkinh tê biển đóngvaitrò quan trọng.

Thứ nhất, kinh tế biểntạo ra điềukiện khai thác các nguồn tài nguyên biển cho sự tăng trường và phát triển cùa nền kinh tế. Tài nguyêntrên biền là mộtbộ phận cùa tải nguyên thiên nhiên, hình thành vả phân hổ trong khối nước biển và đại dương trên bể mặt đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển. Có thế phân

(3)

158 NHƠNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN loạitàinguyênbiển gồm:

Tài nguyên sinh học bièn: rong, tóm, co biển, các loại hải san khác.

Tải nguyên khoáng vật và hóa học biền:

dầu,than,khíđốt,kìmloại.

Tài nguyên nâng lượng biến: thủytriều, dòng chảy, sóng, giỏ, bức xạ mặt trờingoàikhơi.

Tải nguyên hàng hái và thông tin liên lạc trên biên.

Ngoàicác tài nguyên hữu hình nhưtrên còn có các tải nguyên vò hình như các khu công nghiệp, chê xuất, các thành phố ven biển, xây dựng khu nghỉdường,...

Tài nguyên biển là một bộ phận nguồn lực quan trọng trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp khai thác, giao thông vận tải là điều kiện cho giao lưu trong nướcvà quốc tế,... Việt Nam là quốc gia có vùngbiển rộng lớn, trài từ Bắc vào Nam dài khoảng 3.260km, diện tích vùng biên thuộc chủ quyền, quyên chù quyên và quyền tài phản chiếm diện tích khoáng l.OOO.OOOknr biển Đông. Biền Đòng cùa Việt Nam là vùng biên cóvị trí địa lý kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng, lợichếcúa vùng biến này chinh là nẳm ưên tuyên đường hàng hải chính cùa quốc tể, ừong đó có tuyến đi qua eo biển Malacca, là tuyến có lưựng tàu bè qua lại nhiều nhât thế giới nên thuận lợi mờ rộng thông thương,thắt chật và tăng cườnggiao lưu quốc tể.

Hiện nay, hàng hóa xuất nhập khẩu của nước ta chù yếu đượcvận chuyền bằng dường biển trôn biển Đông. Trong vải năm tới, các nước trong khu vực có tốcđộ tảng trướngkinh tể ngày càng cao thì lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường hiển trên biển Đông sẽ tăng gấpnhiều lần so với hiện nay,khi dó biên Đông nói chung và vùng biên Việt Nam nói riêng sẽ có vai trò to lớn trong thương mại quốc tê. Tài nguyên biên nước ta đà vá đang cung cẫp nhiêu thực phấm, khoáng sàn, các nguyên liệu quý phục vụ nhu cầu sàn xuất đời sông trong nước vàxuât khâu. Vìvậycàn phát triển kinh tế biển đúng định hướng và có hiệu

quá thì sẽ mở rộng được nguồn lực sân xuất thúc đấy tảng trườngkinh te.

Thứ hai, kinh tế biển tạo điềukiện sứ dụng nguồn lực, tăng thu nhập cho người dân. tìối với khía cạnh này thì vai trò cùa kinh te biến (hố hiện quaviệc khai thác và đưa vào sửdụng nguồn tài nguyên biên rat can có nguồn lực.

Nguồn lực tại biênhay tạichồ là nhântố quan trọng hàng đầu quyết định đên kêt quả khai tháctàinguyên biển.

Thứ bu, kinh tế biên cóvai tròquan trọng đối vớian ninh quốc phòng. Biền, vùng biển đều là không gian chiến lược quan trọng đối với an ninhquốc phòng cúamỗi quốc gia có biển.

Những vai trò nêu trên cho thay hoạtđộng kinh tê biến được coi là một bộ phận quan trọng ưong chiến lược biển cùa mỗi nước. Đối với Việt Nam,việc đây mạnh kinh tế biên và bãovệ chú quyển biển đảolà cần thiết và làsự lựa chọn sống còn.

2. Thực trạng vả định hướng phát triền của Việt Nam

2.ỉ. Thực trạng về kinh tébiển đảo cùa Việt Nam

về giao thòng đường biến: Việt Nam cỏ lợi thế giao thông đường biền vi gần các tuyến đường hàng hài quốc tể và khu vực, là điều kiện phát trìèn ngành hàng hài, công nghiệptàu thúy.Mạng lưới cáng biến và cãc luyến đường bộ, đường sătvenbiêngiúp vận chuyếnnhanh, thuận lợi hàng hóa nhậpkhâu, xuất khâutrong nước và quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có tông 272 bềncảng với khoảng92,2km chiều dài câu cáng, tông công suất trên 550 triệu tẩn/nẫm (tinh đểu tháng 1.2019)

Khai thác chề biến khoáng sàn: vùng biên Việt nam chứa khoáng 35 loại hình khoángsàn vói trừ lượng khai thác lớn thuộc các nhóm nhiên liệu, kim loại, vật liệuxâydựng,đá quý.

khoáng sán lóng. Ven biếnnướcta dã phát hiện ra các khoáng vậtnặng của cảc nguyên tốquý hiểmnhư titan, xcri,ziacon. Mộtsố mó cát vật liệu xây dựng dưới đáy biển Hâi Phòng và

(4)

TỬĐĨÉN HỌC& BÁCH KHOATHƠ, số 5 (67), 9-2020 159 Quáng Ninhcótrữlượngtrên 100 tý tẩn và dày

thạch anh ngẩm dưới đáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỷ tấn).

Khai thác nuôi trống chế biền hãi sân:

nguồn lợi hài sản cùa vùng biển nước ta rất phongphú. Ngoàicậ hiên còn có đặcsàn khác mang giá trị kinh tế như lôm, cua. mực, hái sâm, rong biển,... Riêng cá biên cỏ hơn 2.000 loài khác nhau trong đó có 100 loài có giá trị kinh tế cao, có khoảng 15 bài cá lớn phân bổ chú yếu ờ vùngven bờ.

Du lịch biền: với lợi thế đường bờ biển dài trên 3.260km và hàng nghìn đáo lớn nhò đã tạo điêu kiện phát then du lịch cho nước la. Theo thống kê,dọc bờbiền Việt Nam có trên 125 bãi biên đẹp. trong đó một sỗ bài biên và vịnh được đánh giá là nhồngvịnhđẹp hàng đầuthế giới: bãi biên Mỹ Khê (Đà Nằng), Eo Gió (Bình Định), Phú Qqốc (Kiên Giang), vịnh Hạ Long (Quãng Ninh),...

2.2.ĐịnhhướnỊỊ phát triểnkinh tế biểnđào Trong thời gian tới theo thứ tự ưutiênlàdu lịch và dịch vụ biển, kinh tề hàng hai, khaithác dầu khí và các tài nguyên khoáng sân biển khác, nuôi trồng và khai thác thủy hâi sán, công nghiệp ven biểịn, năng tượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới. Cụthể:

Du lịch và dịch vụ biến là ngành "‘công nghiệp không khói”'được ưu tiền hàng đầu.

Tiếp tục phát triển ngành du lịch biên trờthành ngành kinh te chù lực của kinh tế biền có thứ hạng cao ỏ khu vực Đông Nam Á. Tập trung đầu tư hạtầng du lịch; khuyến khích phát triền du lịch sinh thái, dư lịch cộng đòng, khu du lịch nghi dường bièo chất lượng cao tại các vùng ven biến; xây dựng thương hiệu du lịch đăng cấp quốc tế dựa 'trên cư sử pháthuy giá trị thiên nhiên, bản sắc văn hóa vùng miền, đưa Việt Nam trờ thành ựiểmđến hấp dẫncùa thê giới. Đồng thời tạođiều kiện hồtrợngười dàn ven biển nâng caothu nhậpổn định cuộc sống.

Kình tế hàng hài có nhiều thuận lợi đề phát triển thành trung tàm logisticscúa khu vực và thế

giói. Có thê nói Đà Năng là vùng kinh tế họng điêm miền Trung, là điểm đầu của Hành lang kinh tề Dông- Tây, kết nối biền Đông với các nước Lào, Thái Lan, Myanmar, mờrộng sang Malaysia và Singapore. Vì vậy cần xây dựnghoànthiệnhạ tâng logistics và cáctuyên đườnggiaothòng,ke1 nối càngbiển vớicác vùng miền địa phương trong nước vàquốc tề để khai thác cóhiệu quà các cảng biên và dịch vụ vậntái biền. Tiếptục đẩy mạnh phát triên ứng dụngcông nghệhiệnđại.nângcao chât lượngdịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường vận tài trongnước và quốctế.

Khai thác dầu khí: đay mạnh công tác tìm kiêm, thăm dò, gia tăng trữ lượng dầu khí;

nghiên cứu các bề trầm tích mới, các dạng hydrocarbon phi truyền thống. Nâng cao hiệu quà khai thác tài nguyên khoáng sàn gắn với che biên, kết hợpsong songhài hòa giữa khai thác chế biến với báo vệ mõi trường biển. Tiếp tục xây dựng công nghiệp lọc, hỏa dầu và sử dựng khí thiẽn nhiên đàm bào an ninh nãng lượng quốc gia.

Nuôi trồng vàkhai thác thúyhài sản; chuyền từ phương Ihức nuôi trồng khai thác truyền thống sang công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao. Áp dụng những công nghệ khoahọc tiên tiến trong nuôi trồng, khai thác,bào quàn, chế biến hàisân,tạo ra các sán phẩm chù lựccóchất lượng, giátrịkinh tế cao dáp ứng đượcnhu càu cùa thị trường. Đổng thời thúc đây các hoạt dộng nuôi trồng, khai thác hãi sàn ben vững, tống cưởngbảo vệ tốisinh nguồn lợihàisàn.

Công nghiệp ven biển: phát triển hợp lý các ngành sứa chữa và đóngtàu, lọc hóa dầu, năng

lượng, cơ khí chế tạo, công nghiệp chế biến. Đặc biệt ưu tiên phát triền các ngành cóng nghiệp công nghệcaothânthiện với môi trường.

Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tể mới: thúc đấy đâu tư xây dựng, khai thác điện gió, điện mặt trời và các dạng năng lượngkhác.

Cân chúý phát trièn hơn một só ngành kinh tế dựa vào khai thác tài nguyênđa dạng sinh học biên như dược liệu biển, nuôi Irồng chế biển rong,táo, co biển,... =5> Xemtiểptrang ì62

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch, xuất hiện đô thị mới ở những nơi hoang vắng.. Kinh tế chậm

Phản ánh số tiền phải trả cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu về các khoản chi phí đã chi hộ liên quan đến hàng xuất khẩu uỷ thác, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán

Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.. Sự

Với mục tiêu cung cấp cho SV một cách có hệ thống các kiến thức về kinh tế chính trị, bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế, học

Câu 30: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là.. khoa học – kĩ thuật

Từ góc độ lịch sử kinh tế, bài viết này nhằm làm sáng tỏ những yếu tố tác động và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Bạc Liêu từ năm 1997 đến năm 2018, rút

Từ khi hoà bình lập lại đến nay, công tác quy hoạch phát triển thuỷ lợi càng được Đảng và Nhà nước quan tâm, nhiều công trình lớn có tầm quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội

Từ các nghiên cứu trước có liên quan Bảng 1, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố CTSHV tác động đến hiệu quả kinh tế của NHTM đo lường bởi ROE, cụ thể: ROE = β0 + β1TLNGL +