• Không có kết quả nào được tìm thấy

cơ cấu thành phần kinh tế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "cơ cấu thành phần kinh tế"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MĐ 032/1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:………Số báo danh: ..………….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm):

Câu 1: Khối khí xích đạo có tính chất là

A. rất nóng. B. rất lạnh. C. lạnh. D. nóng ẩm.

Câu 2: Cơ cấu kinh tế nào sau đây được hình thành dựa trên chế độ sở hữu?

A. cơ cấu thành phần kinh tế. B. cơ cấu lao động.

C. cơ cấu lãnh thổ. D. cơ cấu ngành kinh tế.

Câu 3: Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô được gọi là

A. nhóm dân số trẻ B. gia tăng cơ học

C. số dân trung bình ở thời điểm đó D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Câu 4: Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển

A. thay đổi nhiệt độ theo mùa. B. thay đổi độ ẩm theo mùa.

C. thay đổi tốc độ theo mùa. D. thay đổi chiều theo mùa.

Câu 5: Tất cả các yếu tố ở bên trong của một nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước đó, được gọi là

A. nguồn lực tự nhiên. B. nguồn lực kinh tế - xã hội.

C. nguồn lực bên trong. D. nguồn lực bên ngoài.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với cơ cấu lãnh thổ?

A. là khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.

B. là sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ.

C. là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.

D. là sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.

Câu 7: Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là A. gia tăng dân số tự nhiên B. quy mô dân số

C. gia tăng cơ học D. gia tăng dân số

Câu 8: Thủy triều hình thành do:

A. sức hút của dải ngân hà. B. sức hút của các hành tinh.

C. sức hút của các thiên thạch. D. sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương ?

A. lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất.

Mã số đề: 032

(2)

MĐ 032/2 B. lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.

C. biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ.

D. biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ.

Câu 10: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo. B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 11: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. bề mặt lục địa trồi lên nhận nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. nhiệt độ trung bình của lục địa lớn hơn đại dương.

D. đất hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn nước.

Câu 12: Hậu quả của việc dân số tăng nhanh là

A. mất an ninh trật tự xã hội, gia tăng các loại tội phạm B. khó khai thác tài nguyên, đời sống người dân khó khăn C. chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khó khai thác tài nguyên D. kinh tế chậm phát triển, mất an ninh xã hội, ô nhiễm môi trường Câu 13: Tính chất rất nóng (kí hiệu: T) là khối khí

A. chí tuyến. B. cực C. ôn đới. D. xích đạo.

Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do

A. nước chảy. B. mưa rơi. C. gió thổi. D. băng tan.

Câu 15: Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là

A. nguồn lực từ bên trong. B. nguồn lực từ bên ngoài.

C. nguồn lực tự nhiên. D. nguồn lực tự nhiên – xã hội.

Câu 16: Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến được gọi là A. Frông nội chí tuyến. B. Frông ôn đới.

C. Frông địa cực. D. hội tụ nhiệt đới.

Câu 17: Các dòng biển nóng thường hình thành ở khu vực

A. xích đạo. B. Chí tuyến. C. ôn đới. D. vùng cực.

Câu 18: Nguồn lực có thể được khai thác nhằm phục vụ cho A. phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

B. việc đảm bảo kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

C. sự tiến bộ xã hội của một lãnh thổ nhất định.

D. nâng cao cuộc sống của một lãnh thổ nhất định.

Câu 19: Frông khí quyển là bề mặt ngăn cách

A. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.

B. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.

C. giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

D. giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí hình thành.

Câu 20: Tại hai cực, hiện tượng ngày và đêm diễn ra là

A. ngày, đêm bằng nhau. B. ngày địa cực, đêm địa cực.

C. ngày dài, đêm ngắn. D. sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

Câu 21: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là A. chuyển động có thực của Mặt Trời.

B. Mặt trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa.

C. chuyển động không có thực của Mặt Trời.

D. chuyển động của Mặt Trời tự quay quanh trục.

(3)

MĐ 032/3 Câu 22: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do

A. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời.

B. Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời.

C. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.

D. Trái Đất tự chuyển động quanh trục.

Câu 23: Trong các căn cứ sau đây căn cứ nào để phân loại nguồn lực?

A. nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ. B. thời gian và công dụng.

C. mức độ ảnh hưởng. D. vai trò và thuộc tính.

Câu 24: Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân chia thành nguồn lực trong nước và ngoài nước?

A. nguồn gốc. B. phạm vi lãnh thổ.

C. mức độ ảnh hưởng. D. thời gian.

Câu 25: Vào mùa xuân ở bán cầu Bắc, xảy ra hiện tượng

A. ngày dài hơn đêm . B. ngày, đêm dài bằng nhau.

C. ngày ngắn hơn đêm. D. ngày, đêm dài sáu tháng.

Câu 26: Sóng thần có đặc điểm là

A. tàn phá ghê gớm ngoài khơi. B. tốc độ truyền ngang rất nhanh.

C. càng gần bờ sóng càng yếu. D. gió càng mạnh sóng càng to.

Câu 27: Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?

A. cực. B. chí tuyến. C. ôn đới. D. xích đạo.

Câu 28: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong

A. các ao hồ. B. các dòng sông lớn.

C. các biển và đại dương. D. các đầm lầy.

Câu 29: “Tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận” là vai trò của nguồn lực nào sau đây?

A. tự nhiên. B. trong và ngoài nước.

C. kinh tế - xã hội. D. vị trí địa lí.

Câu 30: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là

A. khoa học – kĩ thuật và công nghệ. B. nguồn vốn.

C. thị trường tiêu thụ. D. con người.

Câu 31: Khu vực có ngày, đêm kéo dài suốt 24 giờ xảy ra tại

A. xích đạo. B. vòng cực đến cực.

C. xích đạo đến cực. D. chí tuyến.

Câu 32: Nhận định nào sau đây không đúng về ngày, đêm theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc?

A. càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn.

B. ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí.

C. càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng.

D. mùa hạ ngày dài hơn đêm.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm):

1. Quá trình đô thị hóa gây ra những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào? (1 điểm) 2. Sóng thần là gì? Nguyên nhân gây ra sóng thần? (1 điểm)

---

--- HẾT ---

(4)

MĐ 032/4 BÀI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

………

………

………

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngoài ra, sự kém minh bạch trong môi trường thông tin của công ty niêm yết dẫn đến một số cổ đông nội bộ có lợi thế hơn về mặt thông tin, sẽ trục lợi cho bản thân và

Phân tích môi trường bên trong địa phương bao gồm phân tích các yếu tố về tự nhiên, tổ chức nhân sự, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, văn hóa - xã hội, áp dụng

Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:.. Đánh thuế nặng vào các

- Yêu cầu số 1: Hoạt động tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa như túi ni lông, bao bì nhựa,… làm cho lượng rác khó phân hủy ngày càng tăng lên, gây ô nhiễm

* Sản xuất hóa học là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường do khí thải, chất thải rắn, nước thải có chức những chất độc hại cho con người và sinh vật.. Tác

Câu 29: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc là.. khoa học – kĩ thuật

Câu 30: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nước là.. khoa học – kĩ thuật

Trong nền kinh tế tri thức đó, con người chính là yếu tố trung tâm, là chủ thể kiến tạo xã hội, do đó yêu cầu đặt ra là con người luôn phải thích nghi với những tri thức