• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nước thải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nước thải"

Copied!
66
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài thảo luận môn xử lý nước.



Chuyên đề: Các phương pháp xử lý nước cơ học.

Thực hiện:

Nguyễn Hồng Thắm Đặng Thị Vân

Hồ Thị Nguyên Nguyễn Văn Linh Đặng Thị Vương Phan Văn An

Nguyễn Văn Toàn Đỗ Nhật Tâm

Lê Tử Tin

(2)

Hiện nay ngành công nghiệp đang trên đà phát triển, các khu công nghiệp, nhà máy mọc lên càng nhiều thì lượng nước thải, chất thải thải ra môi trường càng lớn, đặc biệt là các nhà máy thực phẩm. Vì vậy vấn đề xử lý nước thải đang là vấn đề nhức

nhối và nang giải được xã hội quan tâm.

Xuất phát từ vấn đề trên nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học.

(3)

Nước thải

Định nghĩa: Là loại nước đã trải qua sử dụng làm biến đổi tính chất lý học, hóa học, sinh học. Tùy theo phương pháp sử dụng và tùy theo nguồn gốc mà nước thải có những tính chất lí ,hóa, sinh học khác nhau

Phân loại nước thải:

-Nước thải sinh hoạt

-Nước thải công nghiệp

-Nước ngầm thấm qua hệ thống ống dẫn trong mạng lưới cấp thoát nước

-Nước mưa tràn qua những vùng bị ô nhiễm

(4)

Bảng dữ liệu về chất thải

Trọng lượng trung bình các chất nhiễm bẩn trong nước thải trong một ngày tính theo đầu người

stt Thành phần các chất Mức g/người/ngày 1

2 3 4 5 6 7

Chất lơ lửng BOD5

BOD20

Nito amoniac Photphat

Clorua

Chất hoạt tính bề mặt

65 35 40 8 1.7 9 2.5

(5)

Lượng nước thải theo chỉ số dân tương đương

STT Nguồn nước thải Đơn vị tính

Chỉ số dân tương đương

Lượng nước thải (l/ngày) 1

2 3 4 5 6 7

Khách sạn, nhà nghỉ Nhà ăn

Quán café, giải khát

Câu lạc bộ, nhà văn hóa Trường học

Nhà trẻ Bệnh viện

Giường Chỗ ngồi Chỗ

Chỗ

Học sinh Trẻ em Giường bệnh

1 3 15 5-10 10 2 -3 0.4-0.5

200-300 50-80 10-15 8-25 15-25 50-100 300-600

(6)

Tải trọng chất thải trung bình trong nước thải một ngày tính theo đầu người

Các chất Tổng chất

thải

g/người/ng

Chất thải hữu cơ

g/người/ngày

Chất thải vô

g/người/ngày Tổng lượng chất thải

Chất tan

Các chất không tan Chất lắng

Chất không lắng

190 100 90 60 30

110 50 60 40 20

80 50 30 20 10

(7)

Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam

- Việt Nam có tài nguyên nước rất phong phú 150km3 nước mặt/năm và 10 triệum3nước ngầm /ngày nhưng mức độ ô nhiễm hiện nay rất năng cụ thể:

- Hầu hết hệ thống sông ngòi, kênh rạch, từ thành thị tới nông thôn, miền núi đều bị ô nhiễm

- Nước ngầm là nguồn cung cấp lý tưởng nhưng chúng chứa nhiều chất hóa học do chảy qua khe nứt của núi đá hoặc chảy qua các vùng đất bị ô nhiễm

- Các hệ thống giếng khoan bị nhiễm phèn, nhiễm vôi rất nặng

=> Tất cả những nguồn nước muốn sử dụng được thì phải được xử lý

(8)

Nguồn gốc của sự ô nhiễm

Nước thải sinh hoạt

(9)
(10)

WHO ước tính mỗi năm có 1,5 triệu người chết do sử dụng nước không an toàn

(11)

Hoạt động khai thác mỏ

(12)

Nguyên nhân tạo ra mưa axit

(13)

Khái quát tình hình nước hiện nay

Nước đóng vai trò rất quan trọng nó không thể thiếu được trong bất kì hoạt động nào của con người trong sinh hoạt và trong sản xuất

Nhưng hiện nay nguồn nước đang bị ô

nhiễm nặng và tình trạng khan hiếm nước đã và đang xảy ra với hầu hết các quốc gia vì

vậy vấn cần phải có biện pháp xử lý nước.

Nước thải là một hỗn hợp đa thành phần do đó phải có biện pháp xử lý thích hợp

(14)

Xử lý nước thải

Mục đích: Loại bỏ các yếu tố độc hại, các vi sinh vật có hại trong nước khi đổ chúng vào môi trường hoặc tái sử dụng.

Trước khi tiến hành xử lý cần phải xác định

tính chất loại nước, mức độ ô nhiễm, đánh giá được mức độ cần xử lý để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp.

Có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải như xử lý cơ học, xử lý hóa học, xử lý bằng phương pháp sinh học hoặc có thể xử lý kết hợp các phương pháp với nhau…

(15)

Phương pháp xử lý cơ học

Định nghĩa: là phương pháp được sử dụng để tách các chất không hòa tan và một phần chất keo ra khỏi

nước thải.

Vai trò : - Tách các chất rắn thô

- Tách các cặn lắng và nén bùn

- Tách các cặn lơ lửng còn sót lại sau xử lý sinh học và hóa học.

- Lọc tách tảo, rêu.

- Bổ xung và tách khí.

- Bay hơi các hợp chất hữu cơ từ nước thải

(16)

Các công trình và các thiết bị xử lý cơ học

- Thiết bị chắn rác.

- Bể điều lưu.

- Bể lắng.

- Lọc.

- Tuyển nổi.

(17)

Thiết bị chắn rác

Vai trò: áp dụng loại giấy,dẻ rách, đá, cây cỏ,…có kích thước lớn ra khỏ nước thải là phương pháp đầu tiên trong xử lý bằng công nghệ sinh học.

Cấu tạo: Là những thanh đan sắp xếp cạnh nhau được đặt ngang dòng nước chảy .Đặt cố định hoặc di động đặt nghiêng 60-750 so với dòng chảy có thể được lắp đặt cùng 1 máy nghiền rác để tiện xử lý sau này.

Vật liệu và kích thước: trước đây bằng gỗ, tre sau này bằng kim loại.Hình dạng vuông, tròn thường là hình

tròn có đường kính 8-10mm khoảng cách hai thanh là 10-25mm để giữ lại vật có kích thước 60-100mm.Tùy theo yêu cầu và kích thước của rác để thay đổi

(18)

Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác

Chỉ tiêu Cào rác

thủ công

Cào rác cơ giới

Kích thước của các thanh

Bề dầy (in) 0,2-0,6 0,2 – 0,6

Bề bản (in) 1,0-1,5

Khoảng cách giữa các thanh (in)

1,0 – 2,0 0,6 – 3,0

Độ nghiêng song chắn rác theo trục thẳng đứng (độ)

30 - 45 0 - 30

Van tốc độ chảy 1,0 – 2,0 2,0 – 3,25

(19)

Cách Đặt và làm sạch song chắn rác

- Song chắn rác đặt ở tất cả các trạm xử lý

không phân biệt phương pháp dẫn nước tới là tự chảy hay có áp

- Song chắn rác đặt ở những kênh trước khi vào trạm xử lý.

- Song chắn rác dùng cào thủ công đặt ở những trạm xử lý nhỏ có lượng rác <0,1m3/ng.đ

- Song chắn rác với cào cơ giới hoạt động liên tục. Cào được gắn vào xích bản lề 2 bên song chắn rác chuyển động nhờ động cơ .Khi rác

>03m3/ng.đ phải đặt máy nghiền rác

(20)

Hình ảnh song chắn rác

(21)

Hình ảnh song chắn rác

(22)

Bể điều lưu

Nguyên nhân cần có bể điều lưu

- Nước thải sinh hoạt và nước thải công

nghiệp thải ra với lưu lượng biến đổi theo giờ, thời vụ, mùa

- Hệ thống nước thải phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng như các chất cần xử lí

(23)

Phân loại bể điều lưu

- Bể điều hòa lưu lượng: nên đặt gần nơi thải nước.

- Bể điều hòa lưu lượng và nồng độ chất thải.

+ đặt sau bể lắng nếu nước thải chứa lượng lớn các chất vô cơ không tan.

+ đặt trước bể lắng nếu nước thải chứa nhiều chất hữu cơ không tan.

+ đặt trước bể trộn hóa chất.

(24)

Chức năng và sơ đồ

- Điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lí để bảo đảm hiệu quả cho quá trình xử lí sinh học về sau.

- Sơ đồ:

(25)

Lợi ích của bể điều lưu

- Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học hạn chế hiện tượng “shock”của hệ thống.

- Chất lượng nước sau xử lí và việc cô đặc bùn ở đáy bể thứ cấp được cải thiện do lưu lượng nạp các chất rắn ổn định.

- Diện tích cần cho hệ thống lọc nước thải giảm xuống và hiệu xuất lọc được cải

thiện chu kì làm sạch các thiết bị lọc cũng ổn định hơn.

(26)

Sơ đồ lắp đặt bể điều hòa

(27)

Cách tính toán bể điều lưu

- Đo lưu lượng nước thải từng giờ từ 0h hôm trước tới 0h hôm sau.

- Tính toán tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ

- Vẽ đồ thị biểu diễn tổng lượng nước thải ra môi

trường và tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ.

- Xác định điểm bụng của đồ thị vẽ đường tiếp tuyến với đồ thị tại điểm bụng.

- >hiệu số khoảng cách chiếu từ điểm bụng của đường biểu diễn tổng lượng nước thải và đường biểu diễn

tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo giờ là thể tích cần thiết của bể điều lưu

(28)

Sơ đồ cách tính thể tích

(29)

Bể lắng cát

Vai trò: Loại bỏ cát sỏi, đá răm, các loại xỉ khỏi nước thải vì những loại rác thải đó ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của các công trình và thiết bị trong hệ thống như ma sát, làm mòn thiết bị cơ khí làm giảm diện tích hữu dụng của bể xử lý.

Vị trí: Đặt phía sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp.

Nguyên lý: Dựa vào trọng lượng bản thân các thành phần cần loại bỏ để lắng xuống.Bể lắng phải được tính toán để cho các hạt cát và các hạt vô cơ cần giữ lại sẽ lắng xuống và các chất lơ lửng hữu cơ khác trôi đi

(30)

Phân loại bể lắng cát

- Bể lắng cát theo chiều chuyển động ngang của dòng chảy dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật.Được áp dụng từ hơn 50 năm, có thể lắp thêm bộ phận cơ giới để lấy cát đáy bể

- Bể lắng cát có sục khí

- Bể lắng cát có dòng chảy xoáy

(31)

Bể lắng cát theo chiều chuyển động ngang

Kích thước: Phải được xây dựng chính xác nếu quá nhỏ sẽ không bảo đảm hiệu quả lắng nếu quá lớn thì cặn lắng sẽ chứa nhiều chất hữu cơ.

Sau khi xác định kích thước của bể lắng phải

được kiểm tra lại để trường hợp nước chảy với lưu lượng nhỏ nhất vãn đảm bảo vận tốc

Vmin>0,15m/s.

Nếu bể lắng làm việc tốt thì cặn lắng xuống có độ tro tới 85% trong đó cát chiếm 60% độ ẩm của cặn 60%

(32)

Đưa nước vào bể lắng

(33)

Hình ảnh bể lắng ngang

(34)

Phân chia quá trình chảy và lắng của bể lắng ngang

Quá trình chảy và lắng được chia làm 4 vùng:

- Vùng lắng đọng bùn.

- Vùng bùn lắng tập trung - Vùng trung gian.

- Vùng an toàn.

(35)

Sơ đồ bể lắng cát ngang

(36)

Hình ảnh bể lắng

(37)
(38)
(39)

Bể lắng cát có sục khí

Được thiết kế để loại bỏ các hạt có kích thước

>0,2mm.Có các ống phân phối khí đặt cách đáy bể 0,45 – 0,6m

Sơ đồ bể lắng cát có sục khí và dòng chảy trong bể

(40)

Các giá trị tham khảo để thiết kế

Thông số Giá trị

Kích thước Khoảng biến

thiên

Giá trị

thông dụng

Sâu(ft) 7 --16

Dài (ft) 25 - 63

Rộng (ft) 8 - 23

tỉ lệ sâu : rộng 1/1 – 5/1 1,5 -1 tỉ lệ dài : rộng 3/1 – 5/1 4 :1 Lượng không khí cần

(ft3/min.ft chiều dài)

2,0 – 5,0

(41)

Bể lắng sơ cấp

Mục đích:

- Giữ lại các chất hữu cơ không tan trong nước thải trước khi cho nước thải vào các bể xử lí sinh học.

- Loại bỏ các chất rắn và các chất lơ lửng.

Cấu tạo:

Hình chữ nhật hoặc hình trụ tròn được trang bị thêm thiết bị gạt váng trên bề mặt và cặn dưới đáy bể.

(42)

Phân loại các hiện tượng lắng

- Lắng từng hạt riêng lẻ: xảy ra với nước thải có hàm lượng lơ lửng thấp.

- Tạo bông cặn: quá trình lắng các hạt liên kết lại với nhau hoặc tạo bông cặn ->tăng trọng lượng ->lắng nhanh hơn.

- Lắng theo vùng: khi lực tương tác giữa các hạt đủ lớn để ngăn cản các hạt bên cạnh ->mặt phân cách giữa chất lỏng và chất rắn xuất hiện ở phía trên khối lắng.

- Nén: Diễn ra khi hàm lượng chất các hạt đủ để tạo nên một cấu trúc nào đó và các hạt này

phải được đưa vào cấu trúc đó.

(43)

Số liệu tham khảo thiết kế bể lắng

Thông số Giá trị

Khoảng biến thiên

Giá trị thông dụng

Hình chữ nhật

Sâu (ft) 10 - 15 12

Dài (ft) 50 – 300 80 – 130

Rộng (ft) 10 – 80 16 – 32

Vận tốc thiết bị gạt váng và cặn (ft/min)

2 – 4 3

(44)

Số liệu tham khảo thiết kế bể lắng

Thông số Giá trị

Khoảng biến thiên Giá trị thông dụng

Hình trụ tròn

Sâu (ft) 10 - 15 12

Đường kính (ft) 10 – 200 40 – 150

Độ dốc của đáy (in/ft) 0,75 – 2 1 Vận tốc thiết bị gạt váng

và cặn (ft/min)

0,02 – 0,05 0,03

(45)

Sơ đồ bể lắng sơ cấp

(46)

Các hình ảnh của bể lắng sơ cấp

Bể lắng sơ cấp - khi thi công đáy

(47)

Bể lắng sơ cấp – khi không có nước

(48)

Cận cảnh bể lắng sơ cấp

(49)

Băng phân phối nước

(50)

Mục đích:

Tách những hạt vật chất có kích thước nhỏ như bụi, dầu mỡ bôi trơn mà quá trình lắng không thể thực hiện được.

Nguyên lý lọc:

Cho nước đi qua vật liệu lọc, chất rắn sẽ được giữ lại trên màng lọc. Thường sử dụng vật liệu lọc hoặc máy siêu lọc.

(51)

Vật liệu lọc

- Cát thạch anh: kích thước hạt 0,9 – 1,2mm tác dụng lọc cơ học loại bỏ cặn bẩn, huyền phù,

cặn lơ lửng.

- Than antraxit.

- Sỏi nghiền.

- Máy vi lọc.

- Hạt lọc nổi: hạt polystynene có hình cầu, mầu trắng, nhẹ hơn nước.

- Vật liệu lọc đa năng ODM-2F: là sản pẩm

thiên nhiên thành phần chính là diatomit, zeolit, bentonit, được hoạt hóa ở nhiệt độ cao.

(52)

Phân loại lọc

Theo tốc độ lọc:

- lọc chậm có tốc độ lọc 0,1 – 0,5m/h - lọc nhanh có tốc độ lọc 5 – 15m/h

- lọc cao tốc có tốc độ lọc 30 – 100m/h

Theo chế độ làm việc:

- Bể lọc trọng lực: hở, không áp.

- Bể lọc có áp lực: lọc kín

(53)

Bể lọc chậm

- Thường được sử dụng trong xử lý nước uống hoặc nước cấp.

- Hiệu quả làm sạch nước cao (95 – 99%

cặn bẩn và vi khuẩn).

- Lọc được nước tự nhiên, không cần xử lý hóa chất.

- Vận hành đơn giản.

(54)

Cấu tạo của bể lọc chậm

(55)

Nhược điểm của bể lọc chậm

- Diện tích lọc lớn, thời gian lọc lâu, khối

lượng xây dựng lớn, khó cơ giới hóa và tự động hóa việc rửa lọc.

- Ít sử dụng cho các nhà máy có công suất lớn.

- Không kinh tế, chỉ thích hợp khi hàm lượng cặn lơ lửng trong nước khoảng 20 –

50mg/l.

- Chịu ảnh hưởng của rong tảo lên quá trình lọc.

(56)

Bể lọc nhanh

Nguyên lý: nước lọc từ bể lắng ngang qua màng phân phối vào bể lọc qua lớp vật liệu lọc, lớp

sỏi đá vào hệ thống thu nước trong và được đưa vào bể chứa nước sạch.

Sơ đồ cấu tạo:

(57)

Nhược điểm bể lọc nhanh

- Diện tích lọc lớn, khối lượng xây dựng lớn, khó cơ giới hóa và tự động hóa việc rửa lọc.

- Ít sử dụng cho các nhà máy công suất lớn - Không kinh tế, chỉ thích hợp khi hàm

lượng cặn lơ lửng trong nước khoảng 20 – 50 mg/l.

- ảnh hưởng của rong tảo lên quá trình lọc.

- Kém hiệu quả hơn so với lọc chậm.

(58)

Bể lọc áp lực

 Được sử dụng vào cuối dây chuyền xử lý nước thải, sau đó đưa trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.

Cấu tạo giống bể lọc nhanh chỉ khác là lọc có áp lực -> bể lọc kín.

Ưu điểm: Tăng tốc độ lọc và rút ngắn được thời gian lọc.

(59)

Sơ đồ cấu tạo

(60)

Phương pháp tuyển nổi

Mục đích:

Loại bỏ các chất rắn, lỏng,phân tán không tan, các chất tự lắng kém ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô dặc bùn sinh học.

Nguyên lý:

Sục khí vào nước thải khi đó khí sẽ kết dính với các hạt của nước thải kéo theo những hạt vật chất nổi lên trên mặt nước thải và bị loại bỏ bằng thiết bị gạt bọt.

(61)

Sơ đồ mô tả sự kết dính hạt rắn và bóng khí trong tuyển nổi

Nước thải

Bóng khí Hạt rắn

(62)

Sơ đồ bể tuyển nổi kết hợp với cô bùn

(63)

Phương pháp tuyển nổi

Hóa chất giúp tăng hiệu suất tạo bọt:

Phèn nhôm, muối ferric, natri alkylsilicat, eresol, fenol…các chất này có tác dụng làm giảm năng lượng bề mặt phân pha.

Ứng dụng:

Trong ngành chế biến dầu mỏ, sợi tổng hợp, chế tạo máy, thực phẩm và hóa chất.

(64)

Yếu tố ảnh hưởng tới quá trình

- Bản chất của từng hạt có trong nước thải.

- Độ thấm ướt của hạt vật chất có trong nước thải.

- Số lượng bọt khí tạo ra khi thổi khí.

- Kích thước của bọt khí, kích thước tối ưu là 15 – 30 µm.

- Sự hòa tan không khí trong nước.

- Áp suất và nhiệt độ của nước.

(65)

Hình ảnh bể tuyển nổi

(66)

Các bạn có câu hỏi gì xin gửi về Nhóm chúng tôi.

Xin chân thành cảm ơn!

Chúc vui vẻ và thành công

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở các hệ thống này sử dụng các giải pháp xử lý dựa vào từ tính (sử dụng thanh nam châm để tách các chất hữu cơ độc hại như dầu, chất tẩy rửa, hóa chất nhuộm và

• Đối với một quá trình mà ta biết rõ được hiện tượng, để mô phỏng nó người ta tiến hành các thí nghiệm với các thông số đã nhận thức được, từ kết quả thí nghiệm này ta

Trong nghiên cứu này, trình bảy ảnh hưởng của việc thay thế một phần nhiên liệu diesel bằng nhiên liệu hydro được bổ sung trên đường ống nạp bằng phương pháp mô

Tiến hành thí nghiệm 2 nhân tố khảo sát khả năng xử lý nước thải nhà máy đường của cây Mái dầm ở các mức nồng độ 100% nước thải, 50% nước thải và 25% nước thải, lấy

Rác thải là vật chất ở dạng rắn được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. Rác thải sinh hoạt có nguồn gốc từ hoạt động sinh

Tổng lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi ước tính khoảng 1600 tấn/năm, trong đó chỉ khoảng 20% được xử lý và tái sử dụng, còn lại 80% thải ra môi trường, gây

Trong bài báo này, bằng việc thu thập dữ liệu về các tiêu chí xử lý nước thải; phân tích mô hình hệ thống và các yêu cầu về công nghệ; dựa trên các tiêu chí và chỉ

Chúng tôi xây dựng một chương trình Keylogger với mục tiêu để kiểm chứng nguyên lý hoạt động của một phần mềm theo dõi bàn phím trong thực tế, tìm ra các đặc