• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng: A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng: A"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Axit amin methionin được mã hóa bởi mã bộ 3:

A. UGA. B. UAG. C. UAA. D. AUG.

Câu 2. Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng:

A. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X

C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G. D. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A.

Câu 3. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của thể tứ bội (4n) ở loài này là

A. 24. B. 28. C. 56. D. 18.

Câu 4. Thể dị đa bội ở thực vật có hoa được hình thành do:

A. Đa bội hóa. B. Tự đa bội hóa.

C. Lai xa. D. Lai xa kèm theo đa bội hóa.

Câu 5. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa gọi là:

A. Operon B. Vùng điều hòa. C. Vùng vận hành. D. Vùng khởi động.

Câu 6. Mã di truyền trên mARN được đọc theo:

A. Một chiều từ 3’ đến 5’.

B. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN.

C. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim.

D. Một chiều từ 5’ đến 3’.

Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, gen điều hòa có nhiệm vụ:

A. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng khởi động của Operon Lac.

B. Giúp cho ARN polimeraza gắn vào vùng khởi động để bắt đầu phiên mã.

C. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào các gen cấu trúc của Operon Lac.

D. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng vận hành của Operon Lac.

Câu 8. Ở người, bệnh ung thư máu được gây ra bởi:

A. Đột biến mất đoạn NST 22. B. Đột biến đảo đoạn NST 22.

C. Đột biến lặp đoạn NST 22. D. Đột biến chuyển đoạn NST 22.

Câu 9. Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?

A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng.

B. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom.

C. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein.

D. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

Điểm

(2)

B. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

D. Tất cả các đột biến gen đều có hại.

Câu 11. Thể đột biến là:

A. Những cá thể mang gen đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

B. Những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền.

C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.

D. Những cá thể mang gen đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Câu 12. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm tăng 1 liên kết hiđrô trong gen?

A. Thêm một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

Câu 13. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. Bổ sung và bán bảo tồn. B. Bán bảo tồn.

C. Bổ sung hoặc bán bảo tồn. D. Bổ sung.

Câu 14. Kí hiệu Z, Y, A trong mô hình cấu trúc operon Lac là:

A. Các gen cấu trúc. B. Vùng vận hành. C. Gen điều hòa. D. Vùng khởi động.

Câu 15. Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có

A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Timin (T). D. Ađênin (A).

Câu 16. Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng:

A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế đoạn NST.

B. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.

C. Mất, thêm, thay thế một đoạn NST.

D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

Câu 17. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu một chiếc được gọi là:

A. Thể một (2n – 1). B. Thể ba (2n + 1). C. Thể bốn (2n + 2). D. Thể không (2n – 2).

Câu 18. “ Mã di truyền mang tính đặc hiệu” có nghĩa là:

A. Các mã bộ 3 nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.

B. Một bộ 3 chỉ mã hóa cho một axit amin.

C. Nhiều bộ 3 khác nhau cùng xác định một loại axit amin.

D. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.

Câu 19. Phiên mã là quá trình.

A. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ B. Tổng hợp chuổi pôlipeptit C. Tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN D. Nhân đôi ADN

Câu 20. Dạng Bazo Nito hiếm (hỗ biến) là dạng có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi:

A. Làm chúng dễ bị mất đi khi nhân đôi.

B. Làm chúng kết cặp bổ sung không đúng trong quá trình nhân đôi.

C. Làm chúng dễ gắn thêm Bazo Nito khác khi nhân đôi.

D. Cho phép chúng kết cặp bổ sung chính xác khi nhân đôi.

Câu 21. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Pro là:

A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN.

Câu 22. Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là

A. 1/16. B. 1/8. C. 1/36. D. 1/12.

Câu 23. Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ:

(3)

A. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng. B. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein.

C. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN. D. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng.

Câu 24. Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.

Câu 25. Đột biến lặp đoạn NST dẫn đến hậu quả:

A. Làm giảm số lượng gen trên NST và thường gây chết.

B. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST, có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống.

C. Làm tăng số lượng gen trên NST, tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

D. Làm giảm khả năng sinh sản.

Câu 26. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là

A. 48. B. 12 C. 14. D. 36.

Câu 27. Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa

A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 4, 5.

Câu 28. Nucleoxom có cấu trúc:

A. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

B. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

C. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

D. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

Câu 29. NST co xoắn ở mức xoắn 1 (sợi cơ bản), có đường kính là:

A. 700 nm. B. 30 nm. C. 11 nm. D. 300 nm.

Câu 30. Trình tự các cấu trúc tham gia cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ như sau:

A. Gen điều hòa -> Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

B. Vùng khởi động -> Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

C. Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen điều hòa -> Gen cấu trúc.

D. Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Vùng khởi động -> Gen cấu trúc.

Câu 31. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể (NST) được cấu tạo từ:

A. Chất nhiễm sắc bao gồm ADN và Protein histon B. Sợi cơ bản gồm ADN và ARN.

C. Các nucleoxom.

D. Sợi nhiễm sắc gồm ADN và ARN.

Câu 32. Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là:

A. 5’UAG3’. B. 5’UGA3’. C. 5’AUG3’. D. 5’UAA3’.

Câu 33. Ở sinh vật nhân thực NST được quan sát rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phân bào?

A. Kì sau. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối.

Câu 34. Tần số đột biến gen trong điều kiện tự nhiên là:

A. 10- 4đến 10- 2. B. 10- 6đến 10- 2. C. 10- 6đến 10- 4. D. 10- 4đến 10- 1.

Câu 35. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:

A. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.

C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.

Câu 36. Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp đơn giản nhất đối với 1 gen có 2 alen A và a thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ như sau:

(4)

A. 2AA; 1Aa; 2aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 1AA; 2Aa; 1aa. D. 2AA; 2Aa; 2aa.

Câu 37. Sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ làm xuất hiện dòng tế bào:

A. n. B. 4n. C. 2n. D. 3n.

Câu 38. Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen:

A. A = T = 1000; G = X = 500. B. A = T = 450; G = X = 1050.

C. A = T = 500; G = X = 1000. D. A = T = 1050; G = X = 450.

Câu 39. Enzym chính xúc tác cho quá trình phiên mã là :

A. Ligaza B. ADN pôlimeraza C. Mở xoắn helicaza D. ARN pôlimeraza Câu 40. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:...ATGXATGGXXGX…Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự:

A. …AUGXAUGGXXGX… B. …UAXGUAXXGGXG…

C. ...TAXGTAXXGGXG… D. ...ATGXATGGXXGX…

---Hết ---

(5)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Phiên mã là quá trình.

A. Nhân đôi ADN B. Tổng hợp chuổi pôlipeptit

C. Tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN D. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ Câu 2. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Pro là:

A. tARN. B. ADN. C. mARN. D. rARN.

Câu 3. Ở tế bào nhân sơ, gen điều hòa có nhiệm vụ:

A. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào các gen cấu trúc của Operon Lac.

B. Giúp cho ARN polimeraza gắn vào vùng khởi động để bắt đầu phiên mã.

C. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng vận hành của Operon Lac.

D. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng khởi động của Operon Lac.

Câu 4. Tần số đột biến gen trong điều kiện tự nhiên là:

A. 10- 6đến 10- 2. B. 10- 4đến 10- 1. C. 10- 4đến 10- 2. D. 10- 6đến 10- 4. Câu 5. Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là:

A. 5’AUG3’. B. 5’UAA3’. C. 5’UAG3’. D. 5’UGA3’.

Câu 6. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm tăng 1 liên kết hiđrô trong gen?

A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Câu 7. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:...ATGXATGGXXGX…Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự:

A. …UAXGUAXXGGXG… B. …AUGXAUGGXXGX…

C. ...ATGXATGGXXGX… D. ...TAXGTAXXGGXG…

Câu 8. Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là

A. 1/8. B. 1/16. C. 1/36. D. 1/12.

Câu 9. Ở sinh vật nhân thực NST được quan sát rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phân bào?

A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì sau. D. Kì cuối.

Câu 10. Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có

A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Timin (T). D. Ađênin (A).

Câu 11. Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn.

Câu 12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?

A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom.

B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng.

Điểm

(6)

C. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein.

D. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN.

Câu 13. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu một chiếc được gọi là:

A. Thể một (2n – 1). B. Thể ba (2n + 1). C. Thể bốn (2n + 2). D. Thể không (2n – 2).

Câu 14. “ Mã di truyền mang tính đặc hiệu” có nghĩa là:

A. Nhiều bộ 3 khác nhau cùng xác định một loại axit amin.

B. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.

C. Một bộ 3 chỉ mã hóa cho một axit amin.

D. Các mã bộ 3 nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.

Câu 15. Đột biến lặp đoạn NST dẫn đến hậu quả:

A. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST, có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống.

B. Làm giảm khả năng sinh sản.

C. Làm tăng số lượng gen trên NST, tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

D. Làm giảm số lượng gen trên NST và thường gây chết.

Câu 16. Axit amin methionin được mã hóa bởi mã bộ 3:

A. AUG. B. UAG. C. UAA. D. UGA.

Câu 17. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là

A. 36. B. 14. C. 48. D. 12

Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.

B. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

C. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

Câu 19. Thể dị đa bội ở thực vật có hoa được hình thành do:

A. Lai xa kèm theo đa bội hóa. B. Lai xa.

C. Đa bội hóa. D. Tự đa bội hóa.

Câu 20. NST co xoắn ở mức xoắn 1 (sợi cơ bản), có đường kính là:

A. 300 nm. B. 11 nm. C. 30 nm. D. 700 nm.

Câu 21. Ở người, bệnh ung thư máu được gây ra bởi:

A. Đột biến lặp đoạn NST 22. B. Đột biến mất đoạn NST 22.

C. Đột biến chuyển đoạn NST 22. D. Đột biến đảo đoạn NST 22.

Câu 22. Nucleoxom có cấu trúc:

A. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

B. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

C. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

D. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

Câu 23. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể (NST) được cấu tạo từ:

A. Sợi cơ bản gồm ADN và ARN.

B. Các nucleoxom.

C. Sợi nhiễm sắc gồm ADN và ARN.

D. Chất nhiễm sắc bao gồm ADN và Protein histon

Câu 24. Trình tự các cấu trúc tham gia cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ như sau:

A. Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen điều hòa -> Gen cấu trúc.

B. Vùng khởi động -> Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

(7)

C. Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Vùng khởi động -> Gen cấu trúc.

D. Gen điều hòa -> Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

Câu 25. Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng:

A. Mất, thêm, thay thế một đoạn NST.

B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

C. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.

D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế đoạn NST.

Câu 26. Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa

A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.

Câu 27. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:

A. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.

C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.

Câu 28. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa gọi là:

A. Vùng điều hòa. B. Operon C. Vùng vận hành. D. Vùng khởi động.

Câu 29. Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp đơn giản nhất đối với 1 gen có 2 alen A và a thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ như sau:

A. 2AA; 1Aa; 2aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 1AA; 2Aa; 1aa. D. 2AA; 2Aa; 2aa.

Câu 30. Kí hiệu Z, Y, A trong mô hình cấu trúc operon Lac là:

A. Các gen cấu trúc. B. Gen điều hòa. C. Vùng khởi động. D. Vùng vận hành.

Câu 31. Thể đột biến là:

A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.

B. Những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền.

C. Những cá thể mang gen đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

D. Những cá thể mang gen đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Câu 32. Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng:

A. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A. B. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G.

C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. D. Thay cặp A – T bằng cặp G – X

Câu 33. Sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ làm xuất hiện dòng tế bào:

A. 2n. B. 4n. C. n. D. 3n.

Câu 34. Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen:

A. A = T = 500; G = X = 1000. B. A = T = 1000; G = X = 500.

C. A = T = 450; G = X = 1050. D. A = T = 1050; G = X = 450.

Câu 35. Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ:

A. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein. B. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN.

C. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng. D. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng.

Câu 36. Enzym chính xúc tác cho quá trình phiên mã là :

A. ARN pôlimeraza B. Mở xoắn helicaza C. Ligaza D. ADN pôlimeraza Câu 37. Dạng Bazo Nito hiếm (hỗ biến) là dạng có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi:

A. Làm chúng dễ bị mất đi khi nhân đôi.

B. Làm chúng kết cặp bổ sung không đúng trong quá trình nhân đôi.

C. Cho phép chúng kết cặp bổ sung chính xác khi nhân đôi.

D. Làm chúng dễ gắn thêm Bazo Nito khác khi nhân đôi.

(8)

Câu 38. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. Bán bảo tồn. B. Bổ sung.

C. Bổ sung và bán bảo tồn. D. Bổ sung hoặc bán bảo tồn.

Câu 39. Mã di truyền trên mARN được đọc theo:

A. Một chiều từ 5’ đến 3’.

B. Một chiều từ 3’ đến 5’.

C. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN.

D. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim.

Câu 40. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của thể tứ bội (4n) ở loài này là

A. 56. B. 18. C. 24. D. 28.

---Hết ---

(9)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 3

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là

A. 14. B. 48. C. 12 D. 36.

Câu 2. Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen:

A. A = T = 450; G = X = 1050. B. A = T = 500; G = X = 1000.

C. A = T = 1000; G = X = 500. D. A = T = 1050; G = X = 450.

Câu 3. Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?

A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng.

B. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein.

C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN.

D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom.

Câu 4. NST co xoắn ở mức xoắn 1 (sợi cơ bản), có đường kính là:

A. 700 nm. B. 30 nm. C. 300 nm. D. 11 nm.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

B. Tất cả các đột biến gen đều có hại.

C. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

Câu 6. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm tăng 1 liên kết hiđrô trong gen?

A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 7. “ Mã di truyền mang tính đặc hiệu” có nghĩa là:

A. Các mã bộ 3 nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.

B. Nhiều bộ 3 khác nhau cùng xác định một loại axit amin.

C. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.

D. Một bộ 3 chỉ mã hóa cho một axit amin.

Câu 8. Ở sinh vật nhân thực NST được quan sát rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phân bào?

A. Kì giữa. B. Kì cuối. C. Kì đầu. D. Kì sau.

Câu 9. Enzym chính xúc tác cho quá trình phiên mã là :

A. ADN pôlimeraza B. ARN pôlimeraza C. Ligaza D. Mở xoắn helicaza Câu 10. Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ:

A. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN. B. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein.

Điểm

(10)

C. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng. D. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng.

Câu 11. Tần số đột biến gen trong điều kiện tự nhiên là:

A. 10- 4đến 10- 1. B. 10- 4đến 10- 2. C. 10- 6đến 10- 2. D. 10- 6đến 10- 4.

Câu 12. Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa

A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 5.

Câu 13. Sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ làm xuất hiện dòng tế bào:

A. 4n. B. 2n. C. n. D. 3n.

Câu 14. Phiên mã là quá trình.

A. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ B. Tổng hợp chuổi pôlipeptit C. Tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN D. Nhân đôi ADN

Câu 15. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu một chiếc được gọi là:

A. Thể một (2n – 1). B. Thể ba (2n + 1). C. Thể bốn (2n + 2). D. Thể không (2n – 2).

Câu 16. Trình tự các cấu trúc tham gia cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ như sau:

A. Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen điều hòa -> Gen cấu trúc.

B. Gen điều hòa -> Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

C. Vùng khởi động -> Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

D. Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Vùng khởi động -> Gen cấu trúc.

Câu 17. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể (NST) được cấu tạo từ:

A. Các nucleoxom.

B. Sợi cơ bản gồm ADN và ARN.

C. Sợi nhiễm sắc gồm ADN và ARN.

D. Chất nhiễm sắc bao gồm ADN và Protein histon

Câu 18. Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có

A. Timin (T). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Guanin (G).

Câu 19. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:

A. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.

C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.

Câu 20. Dạng Bazo Nito hiếm (hỗ biến) là dạng có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi:

A. Làm chúng dễ gắn thêm Bazo Nito khác khi nhân đôi.

B. Làm chúng kết cặp bổ sung không đúng trong quá trình nhân đôi.

C. Cho phép chúng kết cặp bổ sung chính xác khi nhân đôi.

D. Làm chúng dễ bị mất đi khi nhân đôi.

Câu 21. Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp đơn giản nhất đối với 1 gen có 2 alen A và a thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ như sau:

A. 2AA; 1Aa; 2aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 1AA; 2Aa; 1aa. D. 2AA; 2Aa; 2aa.

Câu 22. Ở tế bào nhân sơ, gen điều hòa có nhiệm vụ:

A. Giúp cho ARN polimeraza gắn vào vùng khởi động để bắt đầu phiên mã.

B. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào các gen cấu trúc của Operon Lac.

C. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng vận hành của Operon Lac.

D. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng khởi động của Operon Lac.

Câu 23. Kí hiệu Z, Y, A trong mô hình cấu trúc operon Lac là:

A. Vùng vận hành. B. Gen điều hòa. C. Vùng khởi động. D. Các gen cấu trúc.

(11)

Câu 24. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Pro là:

A. ADN. B. rARN. C. mARN. D. tARN.

Câu 25. Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng:

A. Mất, thêm, thay thế một đoạn NST.

B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

C. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.

D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế đoạn NST.

Câu 26. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:...ATGXATGGXXGX…Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự:

A. ...ATGXATGGXXGX… B. …AUGXAUGGXXGX…

C. …UAXGUAXXGGXG… D. ...TAXGTAXXGGXG…

Câu 27. Ở người, bệnh ung thư máu được gây ra bởi:

A. Đột biến lặp đoạn NST 22. B. Đột biến đảo đoạn NST 22.

C. Đột biến mất đoạn NST 22. D. Đột biến chuyển đoạn NST 22.

Câu 28. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. Bổ sung và bán bảo tồn. B. Bổ sung.

C. Bán bảo tồn. D. Bổ sung hoặc bán bảo tồn.

Câu 29. Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. lặp đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn.

Câu 30. Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là:

A. 5’AUG3’. B. 5’UAG3’. C. 5’UGA3’. D. 5’UAA3’.

Câu 31. Thể đột biến là:

A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.

B. Những cá thể mang gen đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

C. Những cá thể mang gen đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

D. Những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền.

Câu 32. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của thể tứ bội (4n) ở loài này là

A. 18. B. 56. C. 28. D. 24.

Câu 33. Mã di truyền trên mARN được đọc theo:

A. Một chiều từ 3’ đến 5’.

B. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN.

C. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim.

D. Một chiều từ 5’ đến 3’.

Câu 34. Thể dị đa bội ở thực vật có hoa được hình thành do:

A. Đa bội hóa. B. Lai xa kèm theo đa bội hóa.

C. Tự đa bội hóa. D. Lai xa.

Câu 35. Axit amin methionin được mã hóa bởi mã bộ 3:

A. AUG. B. UAG. C. UAA. D. UGA.

Câu 36. Nucleoxom có cấu trúc:

A. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

B. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

C. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

D. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

Câu 37. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa gọi là:

(12)

A. Vùng điều hòa. B. Vùng khởi động. C. Vùng vận hành. D. Operon

Câu 38. Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là

A. 1/16. B. 1/36. C. 1/8. D. 1/12.

Câu 39. Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng:

A. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G. B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X

C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. D. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A.

Câu 40. Đột biến lặp đoạn NST dẫn đến hậu quả:

A. Làm tăng số lượng gen trên NST, tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

B. Làm giảm số lượng gen trên NST và thường gây chết.

C. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST, có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống.

D. Làm giảm khả năng sinh sản.

---Hết ---

(13)

Trường THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 4

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng:

A. Mất, thêm, thay thế một đoạn NST.

B. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.

C. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế đoạn NST.

D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

Câu 2. Mã di truyền trên mARN được đọc theo:

A. Một chiều từ 3’ đến 5’.

B. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN.

C. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim.

D. Một chiều từ 5’ đến 3’.

Câu 3. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa gọi là:

A. Operon B. Vùng vận hành. C. Vùng khởi động. D. Vùng điều hòa.

Câu 4. Thể dị đa bội ở thực vật có hoa được hình thành do:

A. Tự đa bội hóa. B. Lai xa.

C. Lai xa kèm theo đa bội hóa. D. Đa bội hóa.

Câu 5. Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm tăng 1 liên kết hiđrô trong gen?

A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu 6. Trình tự các cấu trúc tham gia cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ như sau:

A. Gen điều hòa -> Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

B. Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Vùng khởi động -> Gen cấu trúc.

C. Vùng khởi động -> Vùng vận hành -> Gen điều hòa -> Gen cấu trúc.

D. Vùng khởi động -> Gen điều hòa -> Vùng vận hành -> Gen cấu trúc.

Câu 7. Axit amin methionin được mã hóa bởi mã bộ 3:

A. UAG. B. UAA. C. UGA. D. AUG.

Câu 8. Enzym chính xúc tác cho quá trình phiên mã là :

A. Ligaza B. ADN pôlimeraza C. ARN pôlimeraza D. Mở xoắn helicaza Câu 9. Đột biến lặp đoạn NST dẫn đến hậu quả:

A. Làm tăng số lượng gen trên NST, tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

B. Làm giảm khả năng sinh sản.

C. Làm giảm số lượng gen trên NST và thường gây chết.

D. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST, có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến sức sống.

Điểm

(14)

Câu 10. Phiên mã là quá trình.

A. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ B. Nhân đôi ADN

C. Tổng hợp chuổi pôlipeptit D. Tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.

B. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

Câu 12. Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen:

A. A = T = 450; G = X = 1050. B. A = T = 1000; G = X = 500.

C. A = T = 1050; G = X = 450. D. A = T = 500; G = X = 1000.

Câu 13. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:...ATGXATGGXXGX…Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự:

A. ...ATGXATGGXXGX… B. ...TAXGTAXXGGXG…

C. …UAXGUAXXGGXG… D. …AUGXAUGGXXGX…

Câu 14. Ở người, bệnh ung thư máu được gây ra bởi:

A. Đột biến lặp đoạn NST 22. B. Đột biến chuyển đoạn NST 22.

C. Đột biến đảo đoạn NST 22. D. Đột biến mất đoạn NST 22.

Câu 15. Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng:

A. Thay cặp A – T bằng cặp G – X B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A.

C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G. D. Thay cặp G – X bằng cặp A – T.

Câu 16. Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa

A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5.

Câu 17. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là

A. 14. B. 36. C. 12 D. 48.

Câu 18. Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là

A. 1/16. B. 1/12. C. 1/36. D. 1/8.

Câu 19. Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có

A. Timin (T). B. Ađênin (A). C. Uraxin (U). D. Guanin (G).

Câu 20. Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu một chiếc được gọi là:

A. Thể một (2n – 1). B. Thể ba (2n + 1). C. Thể bốn (2n + 2). D. Thể không (2n – 2).

Câu 21. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể (NST) được cấu tạo từ:

A. Sợi cơ bản gồm ADN và ARN.

B. Các nucleoxom.

C. Sợi nhiễm sắc gồm ADN và ARN.

D. Chất nhiễm sắc bao gồm ADN và Protein histon Câu 22. “ Mã di truyền mang tính đặc hiệu” có nghĩa là:

A. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.

B. Nhiều bộ 3 khác nhau cùng xác định một loại axit amin.

C. Các mã bộ 3 nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.

D. Một bộ 3 chỉ mã hóa cho một axit amin.

(15)

Câu 23. Sự không phân li của toàn bộ bộ NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ làm xuất hiện dòng tế bào:

A. n. B. 4n. C. 3n. D. 2n.

Câu 24. Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp đơn giản nhất đối với 1 gen có 2 alen A và a thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ như sau:

A. 1AA; 4Aa; 1aa. B. 2AA; 1Aa; 2aa. C. 2AA; 2Aa; 2aa. D. 1AA; 2Aa; 1aa.

Câu 25. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:

A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.

C. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.

Câu 26. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc:

A. Bán bảo tồn. B. Bổ sung và bán bảo tồn.

C. Bổ sung. D. Bổ sung hoặc bán bảo tồn.

Câu 27. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Pro là:

A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN.

Câu 28. Dạng Bazo Nito hiếm (hỗ biến) là dạng có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi:

A. Làm chúng dễ bị mất đi khi nhân đôi.

B. Làm chúng kết cặp bổ sung không đúng trong quá trình nhân đôi.

C. Làm chúng dễ gắn thêm Bazo Nito khác khi nhân đôi.

D. Cho phép chúng kết cặp bổ sung chính xác khi nhân đôi.

Câu 29. Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ:

A. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN. B. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng.

C. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein. D. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng.

Câu 30. Ở tế bào nhân sơ, gen điều hòa có nhiệm vụ:

A. Giúp cho ARN polimeraza gắn vào vùng khởi động để bắt đầu phiên mã.

B. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng khởi động của Operon Lac.

C. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào các gen cấu trúc của Operon Lac.

D. Tổng hợp Protein ức chế gắn vào vùng vận hành của Operon Lac.

Câu 31. Tần số đột biến gen trong điều kiện tự nhiên là:

A. 10- 4đến 10- 2. B. 10- 4đến 10- 1. C. 10- 6đến 10- 4. D. 10- 6đến 10- 2. Câu 32. Nucleoxom có cấu trúc:

A. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

B. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 126 cặp Nucleotit.

C. Gồm 4 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

D. Gồm 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp Nucleotit.

Câu 33. Thể đột biến là:

A. Những cá thể mang gen đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

B. Những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền.

C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.

D. Những cá thể mang gen đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Câu 34. Ở sinh vật nhân thực NST được quan sát rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phân bào?

A. Kì sau. B. Kì cuối. C. Kì đầu. D. Kì giữa.

Câu 35. Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. mất đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.

Câu 36. NST co xoắn ở mức xoắn 1 (sợi cơ bản), có đường kính là:

(16)

A. 11 nm. B. 300 nm. C. 700 nm. D. 30 nm.

Câu 37. Kí hiệu Z, Y, A trong mô hình cấu trúc operon Lac là:

A. Vùng khởi động. B. Vùng vận hành. C. Các gen cấu trúc. D. Gen điều hòa.

Câu 38. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của thể tứ bội (4n) ở loài này là

A. 18. B. 28. C. 56. D. 24.

Câu 39. Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là:

A. 5’UAA3’. B. 5’AUG3’. C. 5’UGA3’. D. 5’UAG3’.

Câu 40. Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất?

A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom.

B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng.

C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN.

D. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein.

---Hết ---

(17)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

1. D 1. C 1. C 1. D

2. B 2. C 2. C 2. D

3. B 3. C 3. C 3. A

4. D 4. D 4. D 4. C

5. A 5. A 5. A 5. A

6. D 6. A 6. A 6. A

7. D 7. D 7. D 7. D

8. A 8. C 8. A 8. C

9. D 9. A 9. B 9. A

10. C 10. B 10. C 10. D 11. D 11. B 11. D 11. C 12. D 12. D 12. D 12. B 13. A 13. A 13. A 13. B 14. A 14. C 14. C 14. D 15. B 15. C 15. A 15. A 16. D 16. A 16. B 16. C 17. A 17. D 17. D 17. C 18. B 18. D 18. B 18. C 19. C 19. A 19. D 19. C 20. B 20. B 20. B 20. A 21. B 21. B 21. B 21. D 22. C 22. A 22. C 22. D 23. D 23. D 23. D 23. B 24. A 24. D 24. C 24. A 25. C 25. B 25. B 25. A 26. B 26. C 26. D 26. B 27. B 27. C 27. C 27. B 28. A 28. B 28. A 28. B 29. C 29. B 29. A 29. B 30. A 30. A 30. A 30. D 31. A 31. D 31. B 31. C 32. C 32. D 32. C 32. D 33. C 33. B 33. D 33. A 34. C 34. B 34. B 34. D 35. C 35. C 35. A 35. B 36. B 36. A 36. C 36. A 37. B 37. B 37. D 37. C 38. A 38. C 38. B 38. B 39. D 39. A 39. B 39. B 40. C 40. D 40. A 40. C

(18)

Đề1 D B B D A D D A D C D D A A B D A B C B

B C D A C B B A C A A C C C C B B A D C

Đề2 C C C D A A D C A B B D A C C A D D A B

B A D D B C C B B A D D B B C A B C A D

Đề3 C C C D A A D A B C D D A C A B D B D B

B C D C B D C A A A B C D B A C D B B A

Đề4 D D A C A A D C A D C B B D A C C C C A

D D B A A B B B B D C D A D B A C B B C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì.. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ

Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây.. a.A-G,T-X và

nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.. Kết quả : 2 phân tử ADN

Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây.. A-G,T-X và

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể.. Chọn lọc

 Quá trình phiên mã được bắt đầu khi enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu của genàgen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn, ARN-polimeraza di chuyển dọc theo mạch

Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả định danh, phân tích tính đa dạng và phát sinh loài dựa trên đặc điểm hình thái và sự kết hợp trình tự gen matK và

chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các