• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương Học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2022 chi tiết nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương Học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2022 chi tiết nhất"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN HÓA: 12

(Trắc nghiệm 30 câu; 10,0 điểm; thời gian 45 phút)

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Tính chất hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng.

- Khái niệm nước cứng,

- Tính chất hóa học Ca(OH)2; CaCO3;

CaSO4.2H2O;

- Cách nhận biết ion Ca2+; Mg2+ trong dung dịch.

- Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch.

- Tính % về khối lượng hợp chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ trong hỗn hợp phản ứng.

- Tính chất

hóa học

Ca(OH)2; CaCO3;

CaSO4.2H2O;

- Tính lưỡng tính của Al2O3;

Al(OH)3 … - Tính chất hóa học của nhôm và hợp

- Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗn hợp.

- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm.

- Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất của Al.

(2)

cách làm mềm nước cứng.

- Tính lưỡng tính của Al2O3

và Al(OH)3.

chất của nhôm.

- Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng

Số câu hỏi 6 0 5 0 3 0 2 0 16

Số điểm 2 0 1,67 0 1 0 0,67 0 5,33

Tỉ lệ % 20% 0 16,7% 0 10% 0 6,7% 0 53,3%

2. Sắt và một số kim loại quan trọng

- Vị trí và cấu hình electron lớp ngoài cùng của sắt - Tính chất hóa học của sắt và hợp chất.

- Vị trí, cấu hình electron, số oxi hóa của crom.

- Tính chất hóa học của crom và một số hợp chất.

- Tính khử của sắt.

- Tính khử của các hợp chất sắt(II).

- Tính oxi hóa của các hợp chất sắt(III).

- Nhận biết Fe2+; Fe3+

- Tính chất hóa học các hợp chất của crom.

- Tính % khối lượng của sắt trong hỗn hợp phản ứng.

- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.

- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sắt và hợp chất của sắt.

- Tính khối lượng sắt, hợp chất của sắt trong phản

ứng với

HNO3 hoặc H2SO4 đặc

Số câu hỏi 4 0 6 0 2 0 1 0 13

(3)

Số điểm 1,33 0 2 0 0,67 0 0,33 0 4,33 Tỉ lệ % 13,3% 0 20% 0 6,7% 0 3,3% 0 43,3%

3. Phân biệt một số chất vô cơ

Phản ứng đặc trưng phân biệt một số anion trong dung dịch

Số câu hỏi 1 0 0 0 0 0 0 0 1

Số điểm 0,33 0 0 0 0 0 0 0 0,33

Tỉ lệ % 3,3% 0 0% 0 0% 0 0% 0 3,33%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tổng tỉ lệ

%

11

3,67

36,7%

0

0

0

11

3,67

36,7%

0

0

0

5

1,67

16,7

%

0

0

0%

3

1

10%

0

0

0%

30

10

100%

(4)

ĐỀ MINH HỌA:

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 14. B. 15. C. 11. D. 27.

Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. Na2SO4. D. HCl.

Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là:

A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.

B. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng.

C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan.

D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.

Câu 4: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây ?

A. HCl. B. BaCl2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.

Câu 5: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Ni(NO3)2, AgNO3, H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

(5)

Câu 6: Cấu hình electron của Fe là 1s22s22p63s23p63d64s2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Fe ở vị trí ô thứ mấy ?

A. 8. B. 56. C. 4. D. 26.

Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A. Al2(SO4)3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. NaAlO2. Câu 8: Hợp chất Fe2O3 tác dụng được với chất nào sau đây ?

A. H2O. B. NaOH. C. HCl. D. AgNO3.

Câu 9: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?

A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.

Câu 10: Quặng nào sau không dùng để sản xuất gang?

A. Hemantit nâu. B. Hematit đỏ.

C. Pirit sắt. D. Manhetit.

Câu 11: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al.

C. Al, Mg, Fe. D. Fe, Al, Mg.

Câu 12: Cr(OH)3 có màu

A. lục thẫm. B. đỏ thẫm.

C. nâu đỏ. D. lục xám.

Câu 13: Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2Cr2O7

A. +6. B. +2. C. +12. D. +3.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 29,80 gam X thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa.

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.

Phần trăm của muối R2CO3 trong X là

A. 25,77 %. B. 34,29 %. C. 74,22 %. D. 65,71%.

(6)

Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cr2O3 + 2NaOH(đặc) → 2NaCrO2 + H2O.

B. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.

C. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → CrSO4 + 3H2O.

D. 2Cr + 3Cl2 to

⎯⎯→ 2CrCl3.

Câu 16: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Công thức oxit sắt là

A. Fe2O3 B. FeO2 C. FeO D. Fe3O4

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4

chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 63. B. 45. C. 73. D. 55.

Câu 18: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và m gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 47,25%. B. 42,75%. C. 20%. D. 80%.

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.

(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.

(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.

(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 20: Cho dung dịch muối AgNO3 đến dư vào dung dịch muối FeCl2, thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. T là

A. AgCl, Ag. B. Ag, Fe. C. AgCl. D. Ag.

(7)

Câu 21: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đkc) và m gam kim loại không tan.

Giá trị của m là

A. 8,5 B. 2,2 C. 2,0 D. 6,4

Câu 22: Cho 6,85 gam kimloại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2

(đktc). Kim loại X là

A. Sr. B. Ca. C. Mg. D. Ba.

Câu 23: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 1,35 gam. B. 5,4 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam.

Câu 24: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 25: Oxi hoá NH3 bằng CrO3 sinh ra N2, H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với một phân tử CrO3

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 26: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là

A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là

A. 39,13%. B. 20,24%. C. 76,91%. D. 58,70%.

Câu 29: Để hoà tan hoàn toàn 22,80 gam FeSO4 cần vừa đủ V ml dung dịch K2Cr2O7

0,2M trong H2SO4 loãng, dư. Giá trị của V là

(8)

A. 125. B. 300. C. 200. D. 250.

Câu 30: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là

A. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. B. FeCl2, NaCl.

C. FeCl3, NaCl.

D. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.

(9)

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 002

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol AlCl3. Điều kiện để sau phản ứng lượng kết tủa thu được lớn nhất là

A. x > 3y. B. x = 3y. C. x < 3y. D. x ≠ y.

Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà dung dịch Y là

A. 240 ml. B. 120 ml. C. 1,20 lít. D. 60 ml.

Câu 3. Trong sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có:

A. Al(OH)3. B. Fe. C. Al. D. Al2O3.

Câu 4. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm X thu được 1,344 lít khí (đktc) ở anot và 2,76 gam kim loại ở katot. X là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

Câu 5. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg và Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 103,85 gam. B. 38,93 gam.

C. 77,86 gam. D. 25,95 gam.

(10)

Câu 6. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

B. nhôm là kim loại kém hoạt động.

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

D. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 7. Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại là

A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Ag. D. Al, Cu, Ag.

Câu 8. Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Ca2+. B. sự oxi hóa ion Cl-. C. sự oxi hóa ion Ca2+. D. sự khử ion Cl-. Câu 9. Trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử?

A. Điện phân NaCl nóng chảy.

B. Trộn dung dịch NaCl với dung dịch AgNO3. C. Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH.

D. Điện phân dung dịch NaCl.

Câu 10. Nhận xét không đúng về vị trí của các kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Các kim loại kiềm đứng ngay sau các nguyên tố khí hiếm.

B. Các kim loại kiềm đứng ở cuối mỗi chu kì.

C. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA.

D. Các kim loại kiềm đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1).

Câu 11. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3, Cl, SO24. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. Na2CO3. B. NaHCO3.

C. HCl. D. H2SO4.

Câu 12. Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:

(11)

- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;

- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;

- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.

A, B, C lần lượt là

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

Câu 13. Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 14. Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2 : V1

A. 7 : 3. B. 13 : 9. C. 25 : 9. D. 4 : 3.

Câu 15. Nhóm mà tất cả các chất đều tan được trong nước tạo ra dung dịch kiềm là nhóm chất gồm

A. Na2O, K2O và MgO. B. Al2O3, K2O và BaO.

C. Na2O, K2O và BaO. D. Na2O, Fe2O3 và BaO.

Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al?

A. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành hiđro tự do.

B. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al.

C. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3, … ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.

D. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong HNO3 đặc nguội.

Câu 17. Có các nhận định về những hợp chất sắt(II) như sau:

(1) Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, có trong tự nhiên.

(12)

(2) Trong không khí, sắt(II) hiđroxit dễ bị oxi hóa thành sắt(III) hiđroxit.

(3) Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.

(4) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.

Số nhận định đúng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 18. Nhúng một thanh kim loại R vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là

A. magie. B. kẽm. C. sắt. D. nhôm.

Câu 19. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4A. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu 20. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4 và H2SO4. D. FeSO4. Câu 21. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

Câu 22. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 23. Nhận định nào sau đây là sai?

(13)

A. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

B. Thép có hàm lượng sắt cao hơn gang.

C. Crom còn được dùng để mạ thép.

D. Gang và thép đều là hợp kim.

Câu 24. Cho dãy các chất: CrCl3, MgCl2, FeCl2, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 25. Cho kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. M là

A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. K.

Câu 26. Có thể nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp thử màu ngọn lửa. Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất natri rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa sẽ có màu

A. tím. B. vàng. C. đỏ. D. xanh.

Câu 27. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O . Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 9. B. 2 : 3. C. 1 : 2. D. 1 : 3.

Câu 28. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 14,8 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,12 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 13,96. B. 16,8. C. 16,8. D. 22,4.

Câu 29. Nung hỗn hợp gồm 30,4 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,6 gam hỗn hợp rắn. Cho toàn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 11,2. C. 10,08. D. 15,68.

Câu 30. Cần m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 500 tấn gang có hàm lượng Fe là 97%. Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng Fe hao hụt là 2%. Giá trị của m là

(14)

A. 232. B. 854,288. C. 767,68. D. 185,6.

(15)

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 003

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Chất khử quặng sắt oxit trong lò cao là

A. Al. B. Na. C. H2. D. CO.

Câu 2: Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp X chứa Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe là

A. 45%. B. 39,13%. C. 55%. D. 60,86%.

Câu 3: Khi cho các cặp kim loại sau vào dung dịch HCl thì trường hợp nào Fe bị ăn mòn điện hóa học?

A. Cu - Fe. B. Al - Fe. C. Zn - Fe. D. Na - Fe.

Câu 4: Cho phương trình phản ứng sau:

a FeS + b H2SO4 đặc, nóng → c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O.

Tổng (a + b) có giá trị là (biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên, tối giản)

A. 16. B. 15. C. 17. D. 12.

Câu 5: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng khối lượng muối sắt thu được là

A. 8,125 gam. B. 6,355 gam. C. 24,375 gam. D. 19,205 gam.

(16)

Câu 6: Nung hỗn hợp gồm nhôm và oxit sắt từ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có khí H2 thoát ra. Chất rắn X gồm

A. Al, Fe, Al2O3. B. Fe, Al2O3.

C. Fe, Al2O3, Fe3O4. D. Fe3O4, Al, Al2O3, Fe.

Câu 7: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,15 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 44,8 ml hoặc 33,6 ml.

B. 224 ml hoặc 134,4 ml.

C. 33,6 ml hoặc 235,6 ml.

D. 44,8 ml hoặc 89,6 ml.

Câu 8: Dẫn CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn gồm

A. Al, Fe, Cu, MgO. B. Al, Fe, Cu, Mg.

C. Al2O3, Fe, Cu, Mg. D. Al2O3, Fe, Cu, MgO.

Câu 9: Thành phần hóa học của thạch cao sống là

A. CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O. B. CaSO4.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. CaSO4.2H2O.

Câu 10: Hòa tan hết 51,2 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,2 lít CO2

(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng A. 45,7 gam. B. 56,7 gam. C. 86,7 gam. D. 40 gam.

Câu 11: Hòa tan 36 gam hỗn hợp Al và Al2O3 bằng V ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) thì thu được 6,72 lít khí H2. Giá trị của V là

A. 500. B. 400. C. 200. D. 300.

Câu 12: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. phenol lỏng. B. dầu hỏa. C. rượu etylic. D. nước.

(17)

Câu 13: Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi được giải thích theo phản ứng nào sau đây?

A. CaCO3 → CaO + CO2. B. CaO + CO2 → CaCO3.

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.

Câu 14: Để nhận biết 3 dung dịch NaCl, MgCl2 và AlCl3 có thể dùng một thuốc thử là A. Dung dịch Ba(NO3)2. B. Dung dịch K2SO4.

C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch Ba(OH)2.

Câu 15: Cho phản ứng hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3

bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là

A. 1 và 3. B. 3 và 1.

C. 4 và 3. D. 3 và 2.

Câu 16: Khi cho 7,2 gam Al tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 8,96. D. 2,24.

Câu 17: Để nhận biết ion Ba2+, người ta dùng dung dịch

A. NaBr. B. Na2SO4. C. NaCl. D. NaNO3.

Câu 18: Điện phân nóng chảy 4,68 gam muối clorua của một kim loại kiềm người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là

A. NaCl. B. CaCl2. C. LiCl. D. KCl.

Câu 19: Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 12,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng X khử vừa hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O.

Phần trăm thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là

(18)

A. 14,286%. B. 28,571%. C. 16,135%. D. 13,235%.

Câu 21: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là

A. 45,45%. B. 58,82%. C. 51,37%. D. 75,34%.

Câu 22: Cho 7,84 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch phản ứng là

A. 0,35 mol Na2CO3; 0,55 mol NaHCO3. B. 0,35 mol Na2CO3; 0,2 mol NaHCO3. C. 0,35 mol Na2CO3; 0,2 mol NaOH.

D. 0,7 mol Na2CO3; 0,2 mol NaOH.

Câu 23: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 15,91 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4,57 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3

A. 4,76 gam. B. 6,39 gam. C. 4,51 gam. D. 9,52 gam.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm trong dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,2 mol NO. Giá trị của m là

A. 8,1 gam. B. 16,2 gam. C. 10,8 gam. D. 13,5 gam.

Câu 25: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc là gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. Moocphin. B. Aspirin. C. Cafein. D. Nicotin.

Câu 26: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

(19)

Câu 27: Cho kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. M là

A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. K.

Câu 28: Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng?

A. Hemantit nâu chứa Fe2O3. B. Manhetit chứa Fe3O4. C. Xiderit chứa FeCO3. D. Pirit chứa FeS2.

Câu 29: Cấu hình electron của ion Cr3+ (Z = 24) là

A. [Ar] 3d3. B. [Ar] 3d2. C. [Ar] 3d5. D. [Ar] 3d4. Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Crom(III) hidroxit có tính chất lưỡng tính.

B. Crom(IV) oxit có tính oxi hóa mạnh.

C. Hợp chất crom(III) không thể hiện tính khử.

D. Crom không tác dụng với axit nitric đặc, nguội.

(20)

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 004

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Sắt tác dụng chất nào sau đây chỉ tạo muối sắt(II)?

A. Dung dịch AgNO3 dư.

B. Dung dịch HNO3 loãng, dư.

C. Dung dịch HCl đặc, dư.

D. Cl2 dư.

Câu 2: Hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,3 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 11,2. C. 8,96. D. 7,84.

Câu 3: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 32,3g muối clorua. Giá trị của m là

A. 27g B. 28g C. 29g. D. 30g

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là

(21)

A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.

Câu 6: Kim loại nào có thể tan được trong dung dịch NaOH

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.

Câu 7: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch sẽ chuyển sang màu

A. da cam. B. đỏ. C. vàng. D. xanh.

Câu 8: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây?

A. KNO3 và Na2CO3. B. Na2SO4 và BaCl2. C. Ba(NO3)2 và Na2CO3. D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đkc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là (Cho Ba =137, C = 12)

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Câu 10. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường.

Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?

A. SO2 và NO2. B. NH3 và HCl.

C. H2S và N2. D. CO2 và O2.

Câu 11: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch?

A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng.

C. NaCl loãng. D. NaOH loãng

Câu 12: Cho 4,32g Mg tác dụng dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được 1,792 lít NO (đktc) và dung dịch X. Lượng muối khan có khi cô cạn X là

A. 27,84g. B. 13,32g.

C. 13,92g. D. 8,88g.

Câu 13: Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+.

(22)

B. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.

C. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.

D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

Câu 14: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 7a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm

A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3.

Câu 15: Thể tích dung dịch FeSO4 0,2M cần để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M trong H2SO4 dư là

A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 350 ml.

Câu 16: Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 25,0. B. 26,0. C. 27,5. D. 24,5.

Câu 17: Hòa tan a gam crom trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí đến khối lượng không đổi. Lọc, đem nung đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là

A. 7,6g. B. 10,2g. C. 15g. D. 11,4g.

Câu 18: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 90%) thì khối lượng nhôm tối thiểu là

A. 40,5g. B. 27g. C. 12,5g. D. 45g.

Câu 19: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ba. B. kim loại Mg.

C. kim loại Ag. D. kim loại Cu.

Câu 20: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

(23)

A. 10,0g. B. 15,0g. C. 20,0g. D. 30,0g.

Câu 21: Hiện tượng quan sát được khi cho Na vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Có khí thoát ra và kết quả trắng.

B. Tạo ra Ba kết tủa.

C. Có kết tủa trắng.

D. Có khí thoát ra và dung dịch trong suốt.

Câu 22: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ… Kim loại X là

A. Cr. B. W. C. Ag. D. Fe.

Câu 23: Cho các phát biểu sau đây:

(1) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng.

(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư, dung dịch thu được chứa 2 muối.

(3) Dùng bình nhôm để dụng axit clohidric đặc nguội.

(4) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử.

(5) Ngâm Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 đã xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(6) Crom chỉ tạo được oxit lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 24: Trộn m gam Ba và 8,1 gam bột kim loại Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 gam chất rắn không tan. Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 11,20. B. 14,56. C. 15,68. D. 17,92.

Câu 25: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.

D. Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

(24)

Câu 26: Nước chứa nhiều chất nào sau đây không phải là nước cứng?

A. Na2CO3. B. CaCl2. C. Mg(HCO3)2. D. MgSO4.

Câu 27: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng?

A. Fe, Cu. B. Al, Cu. C. Ca, Cu. D. Mg, Fe.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại kiềm có độ cứng thấp.

B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ.

C. Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.

D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.

Câu 29: Ion canxi bị khử thành Ca trong trường hợp nào sau đây?

A. Điện phân dung dịch CaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn.

B. Cho CaO tác dụng với CO ở nhiệt độ cao.

C. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

D. Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với kim loại K.

Câu 30: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2?

A. BaCl2. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D. Na3PO4.

(25)

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 005

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe là

A. 1s22s22p6 3d64s2. B. 1s22s22p63d8. C. 1s22s22p63d74s1. D. 1s22s22p64s23d6. Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là

A. Fe2O3. B. FeCO3.

C. FeS2. D. Fe3O4.

Câu 3: Gang, thép có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Gang xám được dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa … trong khi gang trắng chủ yếu được dùng để luyện thép. Thép được sử dụng nhiều trong xây dựng, chế tạo công cụ, máy chuyên dụng, dùng làm dụng cụ gia đình hay dụng cụ y tế … Thành phần chính của gang, thép là

A. Fe. B. C.

C. Mn. D. Si.

Câu 4: Cho biết Cr (Z = 24). Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu 4, nhóm VIIIB.

C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm VIB.

(26)

Câu 5: Những người làm việc trong các hầm mỏ có thể bị ngạt thở do một loại khí X gây ra. Khí này kết hợp với Hemolobin trong máu gây cản trở sự vận chuyển khí oxi cho quá trình hô hấp. Nếu lượng khí này nhiều sẽ gây tử vong. Khí X là

A. CO. B. CO2. C. Cl2. D. NH3.

Câu 6: Cho kim loại Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sản phẩm thu được của phản ứng gồm các chất

A. Fe2(SO4)3, H2O .

B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O.

C. FeSO4, H2O .

D. Fe2(SO4)3, SO2 và H2O.

Câu 7: Để bảo quản dung dịch Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ một lượng A. Fe dư. B. Zn dư.

C. Al dư. D. Ag dư.

Câu 8: Cr2O3 là một oxit

A. lưỡng tính. B. axit.

C. bazơ. D. trung tính.

Câu 9: Các số oxi hoá đặc trưng của crom trong hợp chất là A. +2, +3, +6.

B. +1, +3, +4, +6.

C. +1, +2, +4, +6.

D. +2, +4, +6.

Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion:

Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên?

A. Nước vôi dư.

B. Etanol dư.

C. Giấm ăn dư.

D. Dung dịch HNO3 loãng, dư.

(27)

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

C. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

D. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3

nóng chảy.

Câu 12: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os.

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.

D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

Câu 13: Dãy gồm các kim loại đều có tính khử mạnh hơn crom là

A. Na, Ca. B. Ba, Pb.

C. Fe, K. D. Ag, Cu.

Câu 14: Điện phân nóng chảy 5,1 gam Al2O3 thu được 2,295 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 90%. B. 80%. C. 85%. D. 100%.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại đó là

A. Ca và Sr. B. Sr và Ba

C. Be và Mg D. Mg và Ca

Câu 16: Loãng xương là hội chứng xương yếu, giòn, dễ gãy. Trên thế giới, cứ 5 phụ nữ thì có 3 người bị loãng xương ở độ tuổi sau 50. Tại Việt Nam, cứ 3 người tuổi 30 thì một người có kết quả đo mật độ xương thấp hơn mức bình thường. Loãng xương có thể phòng tránh được nếu chúng ta có chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào gây ra bệnh loãng xương?

A. Nhôm. B. Canxi. C. Sắt. D. Natri.

(28)

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm Al và 2,3 gam Na vào nước thấy thoát ra V lít khí (đktc).

Giá trị nào sau đây của V không phù hợp?

A. 4,592. B. 2,464. C. 1,064. D. 3,024.

Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra chất khí?

A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ca(HCO3)2. B. Cho Na vào dung dịch FeSO4.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

Câu 19: Có các nhận định về những hợp chất sắt(II) như sau:

(1) Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, có trong tự nhiên.

(2) Trong không khí, sắt(II) hiđroxit dễ bị oxi hóa thành sắt(III) hiđroxit.

(3) Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.

(4) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.

Số nhận định đúng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4A. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu 21: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

B. nhôm là kim loại kém hoạt động.

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

D. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 22: Nếu hàm lượng % của kim loại kiềm thổ R trong muối sunfat là 20% thì R là

A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.

(29)

Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử X Y Z T

Dung dịch Ba(OH)2

Kết tủa màu trắng, sau đó

tan hết

Khí mùi khai và kết tủa màu

trắng

Có khí mùi khai

Có kết tủa màu nâu đỏ

X, Y, Z, T lần lượt là

A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. B. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. D. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.

Câu 24: Điện phân nóng chảy 14,25 gam MgCl2 bằng dòng điện một chiều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kim loại đã sinh ra tại catot của bình điện phân là

A. 3,6 gam. B. 2,4 gam.

C. 4,8 gam. D. 7,2 gam.

Câu 25: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa 65g FeCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Khối lượng kết tủa là

A. 42,8 gam. B. 21,4 gam.

C. 32,1 gam. D. 53,5 gam.

Câu 26: Oxi hoàn toàn 3,12 gam crom trong oxi không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam crom (III) oxit. Giá trị của m là

A. 4,56. B. 9,12.

C. 13,68. D. 18,24.

Câu 27: Cho m gam hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ (3 : 5) vào nước dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và một chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,40. B. 2,70.

C. 4,05. D. 8,10.

(30)

Câu 28: Dùng 5,376 lít khí CO (đktc) có thể khử hoàn toàn 13,92 gam một oxit sắt. Công thức oxit sắt là

A. Fe3O4. B. Fe2O3.

C. FeO. D. FeO3

Câu 29: Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau.

Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,38M, thu được 6,42 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 21,28. B. 20,62.

C. 20,21. D. 40,42.

Câu 30: Kali đicromat tác dụng với HCl đặc theo phương trình hóa học sau:

K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

Thể tích khí clo thu được là bao nhiêu lít (đktc) nếu tiến hành khử hết 19,11g K2Cr2O7?

A. 4,368 lít. B. 8,736 lít.

C. 2,912 lít. D. 5,824 lít.

(31)

SỞ GD- ĐT … TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 006

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HÓA – KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút;

(Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Li

= 7; Na = 23; K = 39; Be = 9; Mg = 12; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cr = 52; Cu

= 64; Zn = 65; Mg = 24; O = 16; S = 32.

Câu 1: Thành phần hóa học chính của quặng manhetit là

A. Fe3O4. B. FeCO3. C. Fe2O3. D. FeS2.

Câu 2: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ.

Khí X là

A. H2. B. NO. C. N2O. D. NO2.

Câu 3: Công thức hóa học của kali cromat là

A. K2CrO4. B. K2Cr2O7. C. H2Cr2O7. D. KCrO2. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. ZnCl2. B. AlCl3. C. CuSO4. D. MgCl2.

Câu 5: Cho Fe tác dụng với lượng dư các dung dịch: HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc, nóng), AgNO3, MgCl2, CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu trường hợp thu được muối sắt(II)?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 6: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng pirit. B. quặng manhetit.

C. quặng boxit. D. quặng đôlômit.

(32)

Câu 7: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 2,7 gam. B. 1,35 gam.

C. 5,4 gam. D. 8,1 gam.

Câu 8: Chất không có tính chất lưỡng tính là

A. NaHCO3. B. Al2O3.

C. AlCl3. D. Al(OH)3.

Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Na+, K+. B. HCO3-, Cl-. C. Ca2+,Mg2+. D. SO42-,Cl-.

Câu 10: Cho 6,85 gam kimloại X thuộc nhóm IIA vào nước, thu được 1,12 lít khí H2

(đktc). Kim loại X là

A. Mg. B. Ba.

C. Sr. D. Ca.

Câu 11: Công thức của thạch cao sống là

A. CaSO4.H2O. B. 2CaSO4.H2O.

C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O.

Câu 12: Cr(OH)3 có màu

A. lục xám. B. lục thẫm.

C. đỏ thẫm. D. nâu đỏ.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: Cr 2o

+ Cl , du

⎯⎯⎯⎯t →X o 2

+ KOH (dac, du) + Cl

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯t →Y. Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là

A. CrCl2 và K2Cr2O7. B. CrCl3 và KCrO2. C. CrCl3 và K2Cr2O7. D. CrCl3 và K2CrO4.

Câu 14: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2.

(33)

B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

+ X + Y + Z

2 3 2 3

CaO ⎯⎯→ CaCl ⎯⎯→Ca(NO ) ⎯⎯→CaCO . Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

B. Cl2, HNO3, CO2. C. HCl, HNO3, Na2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Câu 16: Chất X là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ gốm sứ, đồ thủy tinh. Chất X là

A. CrO. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. CrO3.

Câu 17: Để phân biệt các dung dịch: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. H2SO4. Câu 18: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. K. B. Li. C. Ca. D. Na.

Câu 19: Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.

(b) Bột nhôm tự bốc cháy trong khí clo.

(c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng.

(d) Có thể dùng Na2CO3 hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

(e) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2. Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 20: Có các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):

(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.

(b) Cho CrO3 vào nước dư.

(34)

(c) Cho hỗn hợp BaO và Na2CO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.

(d) Cho x mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch chứa 3x mol HCl.

(e) Cho x mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2x mol NaOH.

(f) Cho x mol Na vào dung dịch chứa x mol CuSO4. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 10,95 gam X vào nước, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 10,26 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,96. B. 36,51. C. 14,76. D. 29,52.

Câu 22: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là

A. Al, Fe, Ag. B. Fe, Cu, Ag.

C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cu.

Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,88. B. 2,16. C. 5,04. D. 4,32.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

Câu 25: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu.

Câu 26: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của sắt?

A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.

B. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

(35)

C. Có tính nhiễm t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí.. Cho X tác dụng với dung dịch

Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí... Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO

Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).. Tính giá trị

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 31,6 gam kết tủa.. Cho X vào lượng nước dư thu được chất rắn Y và

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 89,86 gam muối sunfat trung hòa và 3,36 lít khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa

Câu 26: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T

Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe